Khảo cổ học
-
Vua Lê Thái Tổ sáng lập ra nhà Lê sơ khi mất được quàn ở đâu Thanh Hóa, mộ cổ hình vuông là mộ thật?
Nói tới Lam Sơn (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là nói tới khu lăng mộ của vua và hoàng hậu nhà Lê sơ cùng các công trình điện miếu thờ có qui mô to lớn. Trong khu lăng mộ ấy, Vĩnh Lăng của vua Lê Thái Tổ được đặt ở vị trí trung tâm, làm chuẩn "qui chiếu" các lăng mộ khác -
Một phân tích di truyền mang lại cái nhìn mới về danh tính của một người săn bắn hái lượm thời Mesolithic đã chết cách đây 9.000 năm.
-
Phế tích Champa Gò Tháp có nhiều tên gọi khác nhau như: Di tích Champa Phú Thọ, tháp Chăm Phú Thọ, tháp Chăm An Phú… nằm trên vùng đất có địa hình bằng phẳng thuộc thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
-
Năm 2002 và 2004, các nhà khảo cổ trực tiếp khai quật hai ngôi mộ có quan tài ở khu cánh đồng Cây đa Ông Hàm (thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) và đếm được tổng số vỏ của 6 quan tài độc mộc khác.
-
Đó là phát hiện ngôi mộ cổ Thành Dền, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, ngày 20/10/2009. Chúng tôi xin được phép bỏ qua những miêu tả mang tính chất của một báo cáo khoa học, bởi như thế, sẽ làm mếch lòng những đồng nghiệp Bảo tàng Hải Phòng, cho dù, họ đã cho chúng tôi khá chi tiết thông tin về ngôi mộ này.
-
Cùng với trống đồng Phú Chánh (Heger I) là biểu tượng đỉnh cao của sự sang giàu và quyền uy Việt cổ - Đông Sơn, họ còn có các sản phẩm đặc trưng của những nền văn minh khác. Gương đồng thời Hán là đồ tùy táng của cư dân Bình Dương xưa, chưa từng được phát hiện ở các di tích nào khác ở Đông Nam bộ...
-
Dấu tích của một một ngôi chùa cổ có niên đại khởi dựng từ thời nhà Trần, thế kỷ XIII- XIV được tìm thấy khi đào khảo sát tại thôn Bó Củng thị trấn Yên Phú, huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang).
-
Hang Thẳm Khương là tên gọi bẳng tiếng bản ngữ: có nghĩa là hang, còn là tên của bản trước kia (nay bản Khương còn có tên là bản Bó) là một mái đá nằm dưới chân núi Hồng Cáy, thuộc xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên...Qua khảo cổ đã phát hiện bếp nguyên thủy, mộ táng, nhiều công cụ bằng đá, hiện vật bằng đồng...
-
Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã làm phát lộ nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...
-
Bình Dương là một vùng đất lịch sử phát triển lâu đời. Các di chỉ văn hoá khảo cổ đã chứng minh con người tiền – sơ sử đã có mặt trên vùng đất này, từ thuở hậu kỳ đá cũ đến sơ kỳ đá mới, cách đây trên mười ngàn năm.