Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, trong bối cảnh nguồn cung khí đốt từ Nga đang gặp khó khăn, nhất là việc phải chuẩn bị lượng khí đốt dự trữ cho mùa Đông tới, nhiều nước châu Âu đã có những chiến lược riêng để ứng phó với những khó khăn liên quan tới nguồn cung năng lượng.
Châu Âu đang tìm cách độc lập khỏi khí đốt của Nga. Nhưng hai quốc gia thành viên EU lại không thể thống nhất về cách khai thác khí đốt trên chính lãnh thổ châu Âu.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết phái đoàn nước này dự kiến có cuộc hội đàm tại Belgrade, tuy nhiên một số nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) và NATO đã đóng cửa không phận của họ đối với máy bay của Ngoại trưởng Sergey Lavrov.
Một nghiên cứu mới được công bố cho thấy, giá nhiên liệu hóa thạch tăng cao là cơ hội để nhiều quốc gia chuyển đổi trực tiếp từ năng lượng than sang năng lượng tái tạo với chi phí rẻ hơn.
Châu Âu có thể sẽ nhanh chóng chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu khí của Nga nhờ vào kho dự trữ khí đốt khổng lồ. Bên cạnh đó, Châu Âu cũng quyết định dành khoản tiền 300 tỷ euro đầu tư cho năng lượng.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định Nga sẽ không cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu trong ngày 1/4, cho dù nước này đã đặt ra thời hạn chót cho khách hàng phải thanh toán bằng đồng ruble.
Kể từ khi các bất đồng về mặt chính sách được giải quyết trong cuộc họp tháng 07/2021, các thành viên thuộc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và Đồng minh OPEC+ luôn duy trì chính sách tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày sau mỗi tháng. Vậy kết quả cuộc họp ngày mai liệu có tạo ra bất ngờ nào cho thị trường?