Khmer

  • Theo phong tục tập quán của người Khmer Nam Bộ, nhạc ngũ âm được coi là tài sản quý, đã ăn sâu vào tiềm thức của họ từ bao đời nay như máu thịt.
  • “Bây giờ, sang nhất là có người nhà ở quê trồng lúa và gởi gạo lên Sài Gòn cho ăn, khỏi sợ gì hết!”, đó là tuyên bố “xanh rờn” của chị Ngọc Hạnh, giám đốc tiếp thị một doanh nghiệp mỹ phẩm lớn.
  • Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây năm nay, lãnh đạo ban, ngành các cấp ở tỉnh Long An đã đến chúc mừng và tặng quà các hộ dân là người Khmer trên địa bàn.
  • Thay mặt UBDT, Văn phòng đại diện UBDT tại TP.HCM đã đến thăm, tặng quà, chúc Tết Chol Chnam Thmây tại chùa Cà Ót (KiRi Mien Chay) và các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo dân tộc Khmer thuộc ấp Cà Ót, xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh;...
  • Về ẩm thực, đồng bào Khmer có những món canh, những thứ bánh, cốm, … độc đáo. Nó đã trở thành nét văn hóa làm nên bản sắc dân tộc Khmer.
  • Tối 14.4, Sở VHTTDL TP.Cần Thơ đã tổ chức Chương trình nghệ thuật “Vui Tết Chol Chnam Thmay thắm tình dân tộc” tại chùa Pô Thi Som Rôn (phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, TP.Cần Thơ).
  • Theo UBND tỉnh Sóc Trăng, đến cuối năm 2013, số hộ nghèo dân tộc Khmer trong tỉnh đã giảm 4,11% so với năm 2012, số hộ Khmer nghèo còn khoảng trên 25 ngàn hộ.
  • Trước Tết Chuôl Chnam Thmay, bà con dọn dẹp, sơn phết tháp thờ hài cốt ông bà, cha mẹ mình cho gọn gàng, đẹp đẽ. Sau đó nhờ nhà sư làm lễ cầu cho linh hồn ông bà tổ tiên được siêu sanh miền tịnh độ.
  • Năm nay, từ ngày 14 – 16.04.2014 khoảng 1,3 triệu đồng bào Khmer Nam bộ đón Tết cổ truyền Chôl – Chnăm – Thmây, còn gọi là Tết “chịu tuổi”.
  • Bộ VHTTDL vừa tổ chức họp báo các hoạt động nhân dịp 5 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg ngày 17.11.2008 của Thủ tướng Chính phủ về “Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam”.