Khoa học kỹ thuật
-
Hội Nông dân tỉnh Sơn La xây dựng mô hình chế biến thuỷ sản trên lòng hồ thuỷ điện Sơn La.
-
Mới đây, tiếp tục nội dung thảo luận về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã tham gia giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm.
-
Thời gian qua, nông dân xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã tích cực học hỏi, áp dụng khoa học kỹ thuật, chủ động phòng ngừa dịch bệnh cho đàn gia súc. Nhờ đó, gia súc khoẻ mạnh và tăng đàn…
-
Huyện Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam) được xem là thủ phủ cây ăn quả, chỉ một huyện mà có đến hàng ngàn hécta cây ăn quả quý giá như măng cụt, lòn bon, vú sữa, sầu riêng... Nhờ vào trồng cây ăn quả mà mỗi năm có hộ dân thu ngập hàng trăm triệu đồng...
-
Theo đánh giá của Sở NNPTNT tỉnh Hà Nam, sau khi sử dụng phân bón là hữu cơ Nano Silic (PAN) trên cây lúa vụ mùa 2022 ở huyện Thanh Liêm và Bình Lục cho thấy, bộ lá lúa có màu sáng xanh, đẻ nhánh khỏe và tập trung, chống chịu tốt với các đối tượng sâu bệnh hại...
-
Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng và chế biến sau thu hoạch rau đắng đất Polygonum aviculare L. tại huyện Phụng Hiệp” của tỉnh Hậu Giang cho thấy tiềm năng và hiệu quả kinh tế từ cây rau này, có thể nhân rộng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
-
Đa phần không được học qua trường lớp, không được đào tạo về sáng chế, có người còn không đọc được bản vẽ kỹ thuật, nhưng điểm chung ở họ là tinh thần học hỏi, đam mê sáng tạo và khát khao làm chủ khoa học kỹ thuật.
-
Nhắc đến ông Nguyễn Hữu Năm ở xã Long Tân, huyện Phú Riềng (Bình Phước), người dân địa phương nghĩ ngay cái tên thân mật là “ông Năm sầu riêng”. Dù đã ngoài 70 tuổi nhưng ông Nguyễn Hữu Năm vẫn giữ niềm say mê nghiên cứu, sáng tạo ra máy móc hữu ích trong chăm sóc cây trồng và đặc biệt là sầu riêng hữu cơ.
-
Nuôi cá trên ruộng lúa là mô hình nuôi thuỷ sản chủ lực đang được nông dân huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang quan tâm đầu tư nuôi trồng, trong những năm gần đây nông dân đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nhằm giảm chi phí, tăng năng suất và lợi nhuận...
-
Từng bỏ bản làng để lập nghiệp, nhưng rồi Giàng A Sáu nhận ra, không nơi nào bằng quê hương mình. Và rồi nhờ đã biến vùng đất khô cằn thành rừng quế xanh vút tầm mắt, Giàng A Sáu đã trở thành tỷ phú người Mông nức tiếng khắp vùng. Năm nay, Giàng A Sáu được vinh danh là 1 trong 100 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022.