Không đội mũ bảo hiểm
-
Mức phạt đối với các hành vi không đội mũ bảo hiểm, chạy quá tốc độ, lái xe "kẹp ba, kẹp bốn" trong dịp Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022 cũng như ngày thường được quy định cụ thể tại Luật giao thông đường bộ; Nghị định 123/2021/NĐ-CP…
-
Không chỉ bị xử lý về lỗi xúc phạm lực lượng, nam thiếu niên sinh năm 2003 ở Phú Thọ còn bị xử phạt nhiều lỗi khác. Thiếu niên này đang là tâm điểm của dư luận khi xuất hiện clip chửi bới, lăng mạ nặng nề cảnh sát ở Hà Nội.
-
Hình ảnh từ camera hành trình cho thấy, 3 cô gái không đội mũ bảo hiểm phóng với tốc độ rất cao, đúng lúc xe đầu kéo đi tới ngã tư.
-
Hành vi không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông (CSGT), châm lửa đốt xe máy có thể bị xem xét về hành vi chống người thi hành công vụ hay gây rối trật tự công cộng.
-
Từ 01/01/2020 khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực thì mức phạt đối với lỗi không đội mũ bảo hiểm cũng có sự thay đổi.
-
Luật sư cho biết, việc đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông là điều hết sức cần thiết. Do đó không chỉ dịp Tết Canh Tý 2020 mà tất cả các ngày trong năm, mọi người nên chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông.
-
Chỉ trong vòng gần 2 giờ đồng hồ, 60 trường hợp vi phạm luật giao thông đã bị lực lượng CSGT Công an TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) phát hiện, xử lý.
-
Theo luật sư, theo Nghị định số 46/2016, trong những ngày Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 nếu người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm sẽ bị phạt tiền.
-
Lãnh đạo Phòng Cảnh sát giao thông - Công an Hà Nội cho biết, đơn vị đang phối hợp với Trung đoàn cảnh sát cơ động thủ đô lập 24 tổ công tác đặc biệt. Mỗi tổ gồm 4 cán bộ, chiến sỹ (2 cảnh sát cơ động và 2 cảnh sát giao thông) tuần tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý những trường hợp đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện vi phạm giao thông, không đội mũ bảo hiểm và cả thanh thiếu niên ngổ ngáo, không tuân thủ quy định giao thông.
-
Lãnh đạo Đội CSGT số 3 (Hà Nội) đã thông tin về việc thanh niên đi xe SH không đội mũ bảo hiểm chỉ tay thẳng mặt CSGT khi bị dừng xe.