Kiêng kỵ
-
Tại Đức, dùng dao cắt khoai tây nghĩa là bạn nghĩ rằng món ăn chưa chín. Tại Thái Lan, nĩa không dùng để đưa thức ăn thẳng vào miệng mà phải đặt lên thìa.
-
“Tháng cô hồn, nếu ai kiêng được thì cứ kiêng, nhưng đừng vì sợ ma quỷ mà gò bó mình. Điều này là không nên bởi cũng có người có thể gặp tai họa vì kiêng”.
-
Dân gian quan niệm, ngày mùng 1 Tết là mở đầu một năm, nên người ta kiêng kỵ điều xấu để được an toàn và may mắn trong cả năm.
-
Tháng 7 âm lịch còn được gọi là “tháng cô hồn” hoặc “mở cửa mả”. Dân gian quan niệm đây là tháng của ma quỷ, đặc biệt là ngày Rằm tháng Bảy là ngày “xá tội vong nhân” - ngày Diêm Vương cho ma quỷ tự do trở về dương thế, đó cũng chính là ngày “âm khí xung thiên”.
-
Theo các quan niệm phong thủy, lối vào có vai trò quan trọng, xác định vận mệnh và may mắn của ngôi nhà.
-
Ngoài những tác động xấu đến con cái sau này thì việc quan hệ tình dục khi trời mưa giông, sấm sét sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người “lâm trận”, lời khuyên của sách y khoa cổ.
-
Mỗi vùng, miền đều có những phong tục kiêng kỵ ngày Tết khác nhau. Riêng đối với người Huế , bắt nguồn từ những điều cấm kỵ của triều đình xưa nên tín ngưỡng kiêng cữ về ăn uống trong ngày Tết cũng khá đặc biệt…
-
Những ngày đầu năm, người Việt thường có những tục kiêng kỵ để tránh những điều xui xẻo, không hay đến với gia đình, người thân của mình.
-
Món ăn kiêng kỵ ngày Tết không biết có từ bao giờ nhưng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa tín ngưỡng của người dân. Người ta làm theo lệ tục từ một lẽ rất đơn giản: “Có thờ có kiêng, có kiêng có lành”
-
Kim, Linh, Ngân, Mỹ, Vinh, Tú, Hòa… là những cái tên đẹp theo phong thủy năm Giáp Ngọ, được chuyên gia khuyên đặt. Còn Nam, Phú, Cương, Thủy, Giang, Hà, Hải là những tên nên tránh.