Kim ngạch nhập khẩu
-
Than đá, dầu thô, xăng dầu, bông các loại, điện thoại, chất dẻo và linh kiện... là những nhóm hàng có mức tăng nhập khẩu mạnh nhất trong quý I/2022.
-
Tổng cục Thống kê cho biết, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2022, với kim ngạch ước đạt 25,2 tỷ USD. Trong khi đó, thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta là Trung Quốc với kim ngạch đạt 27,6 tỷ USD.
-
Tổng cục Hải quan thông tin, tính chung từ đầu năm đến giữa tháng 3/2022, cả nước nhập khẩu hơn 1,93 triệu tấn xăng dầu các loại, tổng kim ngạch lên đến gần 1,7 tỷ USD.
-
Trong tháng 2, xuất khẩu sang Nga giảm 44% so với tháng trước và giảm 12,45% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Nhập khẩu lạm phát không xảy ra vào năm 2021 và trở thành yếu tố tích tụ gây tác động kém tích cực đến lạm phát trong năm nay
-
Nga là thị trường tiềm năng của Việt Nam, xét cả khía cạnh nhập khẩu và xuất khẩu. Số liệu cho thấy, năm 2021 Việt Nam xuất sang Nga 3,2 tỷ USD; nhập khẩu từ nước này 2,3 tỷ USD, tăng 15%.
-
Trong 2 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 108,52 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa ước tính nhập siêu 937 triệu USD…
-
Theo dữ liệu do Cơ quan Kế hoạch & Phân tích Dầu khí (Petroleum Planning & Analysis Cell - PPAC) của Ấn Độ công bố, tổng giá trị nhập khẩu dầu thô của Ấn Độ dự kiến sẽ vượt quá 100 tỷ USD trong năm tài chính hiện tại, kết thúc vào ngày 31/3/2022, gần gấp đôi mức nhập khẩu của năm ngoái.
-
Giá cao su hôm nay 17/2 biến động mạnh, tăng tại Nhật Bản, giảm tại Thượng Hải (Trung Quốc), trong khi mưa rào tại Thái Lan làm tăng lo ngại về nguồn cung thắt chặt hơn.
-
Nhập khẩu phân bón từ thị trường Belarus và Israel tăng đột biến về lượng và kim ngạch so với tháng 12/2021.