Kim ngạch nhập khẩu
-
Trong tháng 1-2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2022 ước giảm 3,1%; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 58,5 tỷ USD.
-
Tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2020. EVFTA đã góp phần mang lại thành công này.
-
Kim ngạch nhập khẩu thủy sản các loại của Việt Nam trong 11 tháng năm 2021 đạt gần 1,79 tỷ USD, tăng 12% so với 11 tháng năm 2020. Các thị trường cung cấp thủy sản cho Việt Nam chủ yếu là Ấn Độ, Na Uy, Đông Nam Á, Trung Quốc và Nhật Bản.
-
Thành quả này đã đưa cán cân thương mại của nước ta thặng dư gần 1,7 tỷ USD.
-
Theo ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, dịp Tết Nguyên đán 2022, việc xuất khẩu (XK) sang Trung Quốc sẽ gặp rất nhiều khó khăn bởi nước này dự định tạm ngừng dịch vụ các cảng trong vòng 6 tuần, hàng hóa Việt Nam XK sang nước này sẽ dồn qua đường bộ và khả năng sẽ ách tắc.
-
Từ 30/12, một số nguyên liệu như lúa mì khi nhập khẩu sẽ được giảm thuế MFN (tối huệ quốc) từ 3% xuống 0%; ngô sẽ giảm từ 5% xuống 2% để hỗ trợ ngành chăn nuôi trong nước trước sức ép tăng giá chóng mặt của thức ăn chăn nuôi.
-
Tính chung 10 tháng đầu năm, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 1,45 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 19,63 tỷ USD).
-
Theo Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT), trong 9 tháng năm 2021, kim ngạch nhập khẩu nhóm sản phẩm chăn nuôi ước trên 2,7 tỷ USD, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, thịt và phụ phẩm dạng thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của động vật là 1,12 tỷ USD, tăng 28,6%.
-
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cho biết, Bộ Tài nguyên và Khoáng sản Indonesia vừa công bố danh sách 34 doanh nghiệp khai thác, kinh doanh than của nước này tạm thời bị cấm xuất khẩu.
-
Thật bất ngờ, gừng - một loại cây (củ) dược liệu, gia vị rất phổ biến ở Việt Nam đang được ưa chuộng tại Úc. Chỉ tính riêng 4 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu gừng Việt Nam sang Úc tăng trưởng tới 1.350%.