Kim ngạch xuất khẩu
-
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết, trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào, ngành luôn chủ động đảm bảo đủ an ninh lương thực và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt, đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm thường tăng cao từ 10-15% vào cuối năm, nhất là dịp Tết Nguyên đán.
-
Theo Tổng cục Thống kê, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 86,3 tỷ USD.
-
GDP quý III tăng cao do cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng âm, nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. 9 tháng đầu năm, GDP tăng cao nhất trong 11 năm qua, ở mức 8,83%.
-
Các đơn đặt hàng dệt may sẽ cải thiện vào cuối quý 2 hoặc quý 3 năm 2023 nếu lạm phát giảm bớt. Tuy nhiên, dự báo các doanh nghiệp dệt may sẽ ghi nhận doanh thu giảm và lỗ ròng trong 6 tháng đầu năm 2023
-
Các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn về đơn đặt hàng từ quý 4/222 cho đến tháng 6 năm 2023, do lo ngại lạm phát và hàng tồn kho mức cao của khách hàng...
-
Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu viên nén lớn thứ 2 trên thế giới. Đáng chú ý, hiện mặt hàng này là một trong những mặt xuất khẩu quan trọng nhất của ngành gỗ.
-
Bất chấp trong tháng 8 vừa qua nhu cầu nhập khẩu của các nước giảm so với những tháng trước do tình hình lạm phát tăng cao, đặc biệt là tại các thị trường chính của tỉnh như Mỹ, EU, Nhật Bản,…,nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau vẫn đạt kết quả khả quan, đến nay đã xấp xỉ 1 tỷ USD.
-
Ireland không giấu tham vọng muốn đẩy mạnh thâm nhập sâu hơn nữa vào thị trường tiềm năng trăm triệu dân của Việt Nam trong lĩnh vực sữa, thịt lợn và hải sản – vốn là những mặt hàng mà quốc gia này có nhiều thế mạnh.
-
Theo dự phóng của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), với đà phục hồi hiện tại, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và dịch vụ có thể ghi nhận mức tăng hơn 58,0% so với cùng kỳ trong quý III, cao hơn đáng kể so với mức tăng 19,5% trong quý II.
-
Giá cà phê khả năng cao sẽ dao động với biên độ lớn trong tuần này khi đồng USD có thể tiếp tục neo ở mức cao...