Kim ngạch xuất khẩu
-
Việc 120 tổ chức môi trường trên thế giới kêu gọi chính phủ các quốc gia cấm nhập khẩu gỗ từ Nga, khiến bức tranh cung gỗ nguyên liệu toàn cầu sẽ bị tác động nghiêm trọng. Ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam do thiếu nguyên liệu, đang phải nhập khẩu 5-6 triệu m3 gỗ quy tròn mỗi năm...
-
Tin từ Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 2, Việt Nam đã nhập siêu tổng cộng 2,33 tỷ USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa cả nước ước tính nhập siêu 937 triệu USD. Trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,6 tỷ USD.
-
Mỹ là thị trường nhập khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt trên 2,3 tỷ USD (chiếm 28,2% thị phần).
-
19, lượng hàng tồn kho của Mỹ đã hết, nhu cầu tiêu thụ mạnh, các nhà nhập khẩu đã sẵn sàng ký nhiều đơn hàng mới. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu cá tra gia tăng thị phần ở thị trường này.
-
Sau đại dịch Covid-19 các doanh nghiệp tại Đồng Nai đã tăng tốc, chạy đua phục hồi kinh tế và điều đó giúp cho kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng cao.
-
Thực thi các Hiệp định thương mại tự do đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm mây, tre, cói, thảm. Dự báo, xuất khẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam trong năm 2022 sẽ tăng khoảng 20 – 30% so với năm 2021, vượt mức kim ngạch 1 tỷ USD.
-
Mỹ đã vượt qua Trung Quốc để trở thành thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam, các thị trường nhập khẩu tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc
-
2 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ước đạt 8 tỷ USD, trong đó, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc là những thị trường xuất khẩu chính của nông sản Việt.
-
Mặc dù tháng 1/2022 hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ bị gián đoạn do bắt đầu tuần nghỉ Tết Nguyên đán, nhưng trị giá xuất khẩu mặt hàng này vẫn tăng mạnh. Tuy nhiên, cước phí vận chuyển tăng cũng làm doanh nghiệp đau đầu.
-
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu tôm tháng 1/2022 đạt trên 313 triệu USD, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2021.