Kim ngạch xuất khẩu
-
Bộ Thương mại Thái Lan đã đề xuất một cuộc họp chung giữa Thái Lan, Trung Quốc, Lào và Việt Nam nhằm tăng xuất nhập khẩu trái cây...
-
Theo thống kê, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông, lâm, thủy sản Việt Nam với kim ngạch đạt gần 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1% thị phần), tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
-
Thái Lan đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu trái cây đạt khoảng 8 tỷ USD trong năm 2022 và chủ yếu hướng đến thị trường Trung Quốc. Liệu trái cây Việt Nam có bị ảnh hưởng?
-
3 tháng đầu năm 2022, Việt Nam nhập một lượng phân bón khá lớn nhưng đồng thời cũng xuất khẩu một lượng phân bón khổng lồ, chủ yếu sang Campuchia, Hàn Quốc...
-
Từ đầu năm đến ngày 15/3, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng rau quả chỉ đạt 667,4 triệu USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương giảm gần 80 triệu USD, giảm này do trước kia phần lớn rau quả Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc...
-
Tổng cục Thống kê cho biết, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2022, với kim ngạch ước đạt 25,2 tỷ USD. Trong khi đó, thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta là Trung Quốc với kim ngạch đạt 27,6 tỷ USD.
-
Ngày 28/3, Bộ NNPTNT ban hành Chỉ thị số 1838/CT-BNN-BVTV về tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu.
-
Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) vừa công bố danh sách 11 nhóm sản phẩm xuất khẩu có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Đáng lo ngại, 11 sản phẩm này đều xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ...
-
Việt Nam tham vọng thu 2,5 tỷ USD nhờ bán một loại hạt được mệnh danh là "nữ hoàng của các loại hạt"
Theo Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt, Việt Nam đặt ra tham vọng đưa mắc ca thành ngành hàng sản xuất hiệu quả. -
Tại hội nghị phát triển ngành tôm năm 2022 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức tại Sóc Trăng sáng 11/3, nhiều khó khăn, thách thức của ngành hàng tỷ đô này được nêu ra…