Kim ngạch xuất khẩu
-
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, 4 tháng xuất siêu đạt 2,53 tỷ USD, trong đó, khu vực có vốn nước ngoài xuất siêu 11,73 tỷ USD, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 9,2 tỷ USD. Thị trường xuất khẩu lớn nhất là Hoa Kỳ, nhập khẩu lớn nhất là Trung Quốc.
-
Đóng góp cho mức xuất siêu này vẫn chủ yếu là khu vực nước ngoài, với tổng mức xuất siêu trong 4 tháng là 11,73 tỷ USD, bao gồm dầu thô.
-
Mặc dù Trung Quốc, Hàn Quốc vẫn có nhu cầu mua lượng lớn sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam, giá sắn xuất khẩu vẫn tăng nhưng một số nhà máy tinh bột sắn vẫn nghỉ vụ sớm. Tại sao vậy?
-
Gạo được đánh giá là một trong những mặt hàng xuất khẩu đầy tiềm năng vào khu vực thị trường Bắc Âu nhờ những ưu đãi giảm thuế từ Hiệp định EVFTA.
-
Sản xuất hồi phục mạnh mẽ, đơn hàng nhiều, nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu tăng cao... là những tiền đề để kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong năm 2022 sớm vượt mốc 700 tỷ USD.
-
Dự báo, nhu cầu dự trữ lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới; cùng đó là gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được ưu thế, uy tín trên thị trường quốc tế nên cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cho ngành hàng gạo đang rất rộng mở.
-
Ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã nhanh chóng trở lại khôi phục sản xuất, đẩy nhanh tiến độ để kịp thời đáp ứng các đơn hàng tồn đọng do dịch COVID-19.
-
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt mức 5,3%, thấp hơn đáng kể so với mức dự báo 6,5% hồi tháng 10/2021 mà tổ chức này đưa ra. Trường hợp phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn, mức tăng trưởng sẽ chỉ đạt 4%.
-
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 25,57 tỷ USD, chiếm 28,87% tổng KNXK và tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.
-
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hong Kong năm 2021 đạt 12 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm 2020 với các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo là nhóm hàng chế biến, chế tạo, dệt may, da giày, nông lâm, thủy sản, lương thực, thực phẩm…