Kim ngạch xuất khẩu
-
Năm 2021, doanh thu đồ nội thất toàn cầu dự kiến đạt 500 tỷ USD. Thị phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng nhưng thị phần trong tổng nhập khẩu của EU, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc giảm.
-
Bất chấp những tác động của dịch Covid-19, năm 2021, nhiều thị trường vẫn tăng tốc nhập khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ. Nhờ đó, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam lại tiếp tục lập kỷ lục.
-
Quý IV/2021, khi chúng ta thực hiện việc thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, đã cho kết quả rõ rệt, với mức tăng trưởng GDP đạt 5,22%. Đặc biệt là gói tài chính khoảng 350.000 tỷ đồng sẽ là cú hích để năm 2022 có những bước bứt phá mạnh mẽ hơn.
-
Mặc dù đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, song năm 2021 được đánh giá là năm thành công của ngành công thương. Bằng các quyết sách, hành động quyết liệt, sáng tạo, ngành đã đem lại các con số tăng trưởng xuất khẩu cao, đảm bảo sản xuất và lưu thông hàng hóa.
-
Dự báo năm 2022, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam duy trì đà tăng trưởng khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt hơn.
-
Trong tháng 1-2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2022 ước giảm 3,1%; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 58,5 tỷ USD.
-
Theo ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN) - nguyên Chủ tịch VASEP năm 2022, nếu tình hình dịch bệnh giảm thiểu, nhu cầu từ mảng dịch vụ sẽ hồi phục, sức cầu sẽ tăng tốt.
-
Mặc dù là nước xuất khẩu gạo top đầu thế giới nhưng năm 2021, Việt Nam nhập khẩu lượng lớn gạo từ Ấn Độ.
-
Liên minh châu Âu (EU) nhập khẩu hơn 160 tỷ USD các mặt hàng nông sản mỗi năm, song trong đó chỉ khoảng 4% từ Việt Nam...
-
Năm 2019 và năm 2020, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1,4 tỷ USD nhưng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 1,1 tỷ USD, giảm tới 17%. Đây là mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.