Kim ngạch xuất khẩu
-
Bộ NNPTNT đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất văn phòng trên thị trường thế giới ngày càng tăng và được dự báo tăng trưởng khả quan trong năm 2022. Các doanh nghiệp xuất khẩu đồ nội thất văn phòng của Việt Nam cần tập trung khai thác phân khúc này hiệu quả...
-
Doanh thu của Samsung Việt Nam đạt 74,2 tỷ USD tăng 14% so với với năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đạt 65,5 tỷ USD tăng 16% so với năm 2020.
-
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và tỷ trọng đóng góp kim ngạch xuất khẩu của TP.HCM có xu hướng giảm dần theo thời gian so với cả nước. Mô hình “Con cá chép” là cách mô phỏng để dễ hình dung Đề án phát triển xuất khẩu của TP.HCM đến 2030.
-
Theo Sở Công Thương TP.HCM, do tác động nặng nề của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp (DN) thành phố chỉ đạt 44,9 tỷ USD; tăng 1% so với năm 2020.
-
Trong bối cảnh các ngành sản xuất phát triển, nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh thời gian qua. Do đó, tình trạng hàng xuất khẩu của Việt Nam liên tục bị các nước nhập khẩu điều tra phòng vệ thương mại.
-
Giá tôm toàn cầu năm 2022 có thể tăng 7% lên trung bình 15 USD/kg vì nhu cầu tiêu thụ, chi phí vận chuyển và nhiên liệu đồng loạt tăng. Trong khi đó, Việt Nam là nước xuất khẩu tôm cực lớn trên thế giới...
-
Nhu cầu tiêu thụ cá ngừ của Mỹ đang phục hồi, cùng với đó là nhu cầu nhập khẩu lớn cá ngừ hấp đông lạnh từ châu Âu và một số thị trường khác sẽ là cơ hội lớn cho xuất khẩu cá ngừ Việt Nam.
-
Theo freshplaza.com, giá các loại trái cây nhập khẩu tại thị trường Trung Quốc đã tăng mạnh do nguồn cung bị hạn chế, trong đó, giá thanh long, giá chuối đều tăng.
-
Năm 2022, dự báo Trung Quốc sẽ có nhu cầu nhập khẩu sắn lớn hơn nữa. Các chuyên gia trong ngành dự báo, Trung Quốc sẽ nhập khẩu nhiều hơn sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam do điều kiện địa lý thuận lợi.