Kinh đô Huế
-
Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.
-
Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế, tự đặt niên hiệu là Gia Long, lập ra một triều đại mới-triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau ngày lên ngôi, vua Gia Long đích thân nghiên cứu tìm hướng tốt và cuộc đất thuận tiện xây dựng kinh thành Huế.
-
Trong mạch nghiên cứu so sánh lăng tẩm hoàng gia các nước Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc...với Việt Nam, tôi xin giới thiệu bài viết : “Lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn tại Huế”.
-
Cuộc chiến của triều Tây Sơn và triều Nguyễn đã được lịch sử nói đến nhiều. Trong cuộc chiến khốc liệt ấy, phần thắng đã thuộc về nhà Nguyễn, để rồi Nguyễn Ánh thống nhất được giang sơn và lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Gia Long, lập ra một vương triều thống nhất (triều Nguyễn).
-
Trong số 43 bà vợ của vua Minh Mạng, mặc dù không phải là người được vua sủng ái nhất, nhưng Tứ giai Huệ tần Trần Thị Huân lại là người phụ nữ đặc biệt trong đời vị vua nổi tiếng vương triều Nguyễn. Bà sinh cho vua Minh Mạng 15 người con.
-
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
-
Cơ Hạ là một trong những ngự uyển nổi tiếng của Kinh đô Huế thời Nguyễn, cùng với vườn Thiệu Phương, Ngự Viên, Hậu Hồ, cung Trường Ninh. Sử liệu ghi lại, vườn được xây dựng từ năm 1837, dưới thời vua Minh Mạng, được nâng cấp, bổ sung và trùng tu nhiều lần dưới thời các vua Thiệu Trị và Tự Đức.
-
Hiếm có sách vở ghi lại cụ thể vua chúa ăn gì, nhân dân ăn uống ra sao để đời sau được biết.
-
Nói đến Nguyễn Công Trứ, nhiều người Quảng Nam chỉ biết việc ông dâng sớ xin ra chiến đấu bảo vệ Đà Nẵng khi đã 80 tuổi, nhưng ít người biết trước đó gần 20 năm ông cũng là tác giả của hệ thống phòng thủ cửa biển Đà Nẵng.
-
Ngày nay, chúng ta đều biết hiệu ảnh đầu tiên của người Việt là Cảm Hiếu Đường, do danh nhân Đặng Huy Trứ mở tại Hà Nội năm 1869.