Kinh doanh tâm linh
-
Theo đó, UBND tỉnh Quảng Ninh vừa ra văn bản hoả tốc, yêu cầu làm rõ việc chùa Ba Vàng truyền bá chuyện vong báo oán, thu trăm tỷ mỗi năm
-
"Các không gian tâm linh, tôn giáo mới xây dựng lên là sản phẩm của các siêu dự án, do đó, chỉ cơ bắp và hào nhoáng. Khi màn đêm buông xuống và cánh cửa đóng lại, chẳng có gì ngoài những bê tông, gạch ngói", TS Hoàng Văn Chung, Viện Nghiên cứu Tôn giáo đánh giá về tình trạng "kinh doanh tâm linh" đang ngày một nở rộ thời gian gần đây trong bài viết gửi tới Dân Việt.
-
Nghệ sĩ Vượng râu lên tiếng bày tỏ đã đến lúc cần dẹp bỏ những hội không phải truyền thống, tự mở và mang tính kinh doanh tâm linh…
-
Theo KTS. Trần Huy Ánh, nhiều quốc gia phân định rất rõ ràng giữa địa điểm phục vụ mục đích tu hành và địa điểm phục vụ du khách hành hương vãn cảnh, không hề có sự lập lờ như tại nhiều địa điểm tâm linh ở Việt Nam. Để rồi, dẫn tới thực trạng “Tiền lễ đặt tại các ban thờ, dưới chân tượng Phật cuối cùng được chuyển phần lớn cho chủ đầu tư?”.
-
Nên đi chùa theo tinh thần vô cầu, không cầu danh lợi, mà để tín tâm được thanh tịnh, mong sự an bình, nhẹ nhàng đầu óc, giải thoát sự bộn tạp trong đời sống.
-
Kinh doanh tâm linh được coi như loại hình kinh doanh “một vốn bốn lời”, không lo “phá sản”. Không chỉ ở Việt Nam mà tại các quốc gia khác như Trung Quốc hay Ấn Độ, chuyện phật giáo cũng dễ bị gắn với các chiêu trò để kinh doanh. Lợi ích nhãn tiền có thể có song sự thiếu kiểm soát và câu chuyện lợi ích nhóm trong các khoản thu – chi tại các dự án tâm linh hiện nay có thể tạo lỗ hổng làm thất thoát nguồn thu ngân sách Nhà nước.
-
GS.TS Trương Quốc Bình - nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL nói về những biến tướng mê tín dị đoan, kinh doanh tâm linh hiện nay.