Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu

  • Từng bươn chải với đủ nghề để kiếm sống nhưng cuối cùng anh Nguyễn Văn Hồ, xã Duy Phiên (huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc) lại lựa chọn cho mình một hướng đi mới là nuôi chim bồ câu Pháp ngay tại quê nhà để phát triển kinh tế và thuận tiện chăm sóc gia đình. Hiện, anh Hồ đang duy trì đàn bồ câu bố mẹ lên tới 600 đôi, mỗi năm thu lãi vài trăm triệu đồng.
  • Gia đình anh Minh, ấp Hòa Giang, xã Hòa Điền, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang hiện đang nuôi đàn chim bồ câu quy mô 1.000 cặp. Bình quân mỗi tháng gia đình anh Minh bán 300 cặp chim bồ câu thịt, thu 30 triệu đồng.
  • Nuôi chim bồ câu không phải là mô hình làm kinh tế mới, tuy nhiên làm thế nào để mô hình đạt hiệu quả cao thì không phải ai cũng làm được. Mô hình nuôi chim bồ câu siêu đẻ của anh Hồ Hữu Hải thôn Long Lanh, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam (Bắc Giang) là một điển hình về sự sáng tạo, dám đầu tư trong nuôi chim bồ câu ở địa phương.
  • Đầu năm 2017 khi làm chuồng nuôi chim bồ câu Pháp, ông Đặng Văn Sỹ thôn 7B, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chỉ nghĩ nuôi cho vui chứ không đặt nặng làm kinh tế. Ai ngờ, gần 1 năm sau đàn chim ấy đẻ sòn sòn, “đều như vắt chanh” mỗi tháng ông Sỹ bán gần 100 đôi chim non cho khách sạn chế biến món ăn đặc sản, giá bình quân 120 nghìn đồng/đôi, thu về gần 10 triệu đồng.
  • Điểm đặc biệt của trại nuôi chim bồ câu công nghệ cao là dù mùa Đông vẫn ấm áp, bồ câu phát triển bình thường. Trang trại nuôi 7.000 cặp bồ câu, mỗi tháng bán 10.000 bồ câu thương phẩm.