Kinh phí giải phóng mặt bằng vành đai 4
-
Huyện Mê Linh vừa tổ chức chi trả kinh phí bồi thường, hỗ trợ đợt 3 cho các hộ dân có đất và tài sản trên đất nằm trong chỉ giới thu hồi dự án đường Vành đai 4.
-
Toàn bộ thành viên 2 tổ công tác sẽ làm việc trực tiếp, hàng ngày tại trụ sở giải phóng mặt bằng các phường Yên Nghĩa, Phú Lãm từ ngày 22/3 hoặc tại địa điểm cơ quan, đơn vị do tổ trưởng tổ công tác bố trí.
-
Để thực hiện dự án đường Vành đai 4, việc chi trả tiền đền bù giải phóng mặt bằng tại huyện Hoài Đức, Hà Nội đã đền bù cho 1.941 hộ dân có đất thu hồi. Trong đó, huyện đã chi trả 10 đợt đối với 8/12 xã với kinh phí 531,45 tỷ đồng.
-
Giải phóng mặt bằng đang là “nút thắt” quan trọng đối với tiến độ của dự án đường Vành đai 4. Do đó, Hà Nội đã triển khai tích cực, đến nay, thành phố đã giải ngân hơn 1.664 tỷ đồng bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho các quận, huyện.
-
Việc chi trả đợt 1 bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng dự án đường Vành đai 4 đã được huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội triển khai đồng loạt tại 5 xã. Tổng kinh phí chi trả trong đợt 1 là hơn 268 tỷ đồng.
-
Huyện Thường Tín phấn đấu đến hết tháng 6/2023 sẽ hoàn thành 70% công tác GPMB để tiến hành khởi công dự án đường Vành đai 4.
-
Huyện Sóc Sơn cho biết, tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để làm đường Vành đai 4 đoạn qua địa bàn huyện dự kiến khoảng 438 tỷ đồng.
-
Hội nghị thông báo chủ trương thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án xây dựng đường Vành đai 4 vừa diễn ra tại huyện Mê Linh, Hà Nội.
-
Việc giải phóng mặt bằng đối với dự án đường vành đai 4 được coi là khâu mở đầu quan trọng nhất, dự kiến tháng 6/2023 sẽ hoàn thành 70% công việc và bàn giao toàn bộ mặt bằng vào tháng 12/2023. Nhiều quận, huyện của Hà Nội đã xác định quy mô giải phóng mặt bằng với diện tích gần 720 ha trên tổng 1.300 ha toàn dự án.