Kinh tế Châu Âu
-
Cuối những năm 1990, đầu những năm 2000, Đức được coi là nền kinh tế “ốm yếu” của châu Âu. Nhưng dưới thời Thủ tướng sắp mãn nhiệm Angela Merkel, nhà lãnh đạo bảo thủ đã đứng đầu chính phủ trong 16 năm qua, Đức đã có những bước phát triển kinh tế khó tin.
-
Nền kinh tế khu vực đồng EUR đã giảm tốc trong quý I/2021 khi các quốc gia tái thiết lập phong tỏa trong bối cảnh làn sóng dịch Covid-19 thứ ba càn quét châu lục.
-
Ngay sau khi Anh tuyên bố hủy lễ Giáng sinh và tái áp đặt hạn chế kiểm dịch tại một số khu vực do virus SARS-CoV-2 biến chủng, hàng loạt quốc gia đã báo cáo những ca nhiễm Covid-19 biến chủng đầu tiên.
-
Khu vực kinh tế đồng EUR là nền kinh tế tiếp theo thấm đòn khủng hoảng đại dịch Covid-19 với mức tăng trưởng GDP -12,1% trong quý II/2020, dữ liệu thống kê sơ bộ từ cơ quan thống kê EU.
-
Đức hôm 15/5 báo cáo số liệu GDP chính thức quý I -2,2%, trong quý I/2020 so với quý IV/2019, theo thống kê chính thức của Chính phủ.
-
Các khách sạn, nhà hàng, cửa hàng lưu niệm và nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến du lịch khác ở miền nam Châu Âu đang phải đối mặt với tương lai ảm đạm do khủng hoảng dịch bệnh kéo dài.
-
Sau một tháng siết chặt các hạn chế cách ly xã hội, chính phủ Đức mới đây tuyên bố sẽ bắt đầu khởi động trở lại các hoạt động sản xuất từ tuần sau.
-
Các nhà máy trên khắp Châu Âu đã im hơi lặng tiếng từ lâu. Ở các thành phố sôi động nhất, những nhà hàng, quán bar cũng tắt lịm ánh đèn. Nỗ lực phong tỏa của các chính phủ để kiểm soát đại dịch Covid-19, căn bệnh lấy đi hơn 100.000 sinh mạng trên toàn cầu, đang khiến nền kinh tế Châu Âu tê liệt.
-
Ý, Áo và Đan Mạch là các quốc gia châu Âu đầu tiên đang dần nới lỏng lệnh phong tỏa sau nhiều tuần "khóa chặt" nhằm ngăn chặn sức lây lan của đại dịch Covid-19.
-
Một tháng phong tỏa tại Ý giúp ngăn chặn tốc độ lây lan dịch bệnh, nhưng mở ra viễn cảnh đen tối cho tăng trưởng kinh tế năm 2020.