Kinh tế toàn cầu
-
Tờ Bloomberg mới đây đăng bài phân tích chỉ ra rằng nền kinh tế toàn cầu đang đối diện với một cú sốc suy giảm đột ngột trong nhiều lĩnh vực.
-
Sau một năm nền kinh tế toàn cầu “tê liệt” vì cuộc khủng hoảng đại dịch, tin tốt cuối cùng cũng đến. Triển vọng kinh tế ngày một sáng sủa, theo đánh giá của các nhà phân tích từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD.
-
Thủ tướng Suga Yoshihide dự kiến sẽ ban hành tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và một số quận xung quanh thủ đô kể từ ngày 7/1. Với các nhà quan sát, kịch bản này là mối đe dọa với khả năng phục hồi kinh tế toàn cầu.
-
“Trong bối cảnh ảm đạm của nền kinh tế toàn cầu, thì bếp lửa của nền kinh tế Việt Nam vẫn sáng. Thế ba chân kiềng của nền kinh tế vẫn giữ vững, đó là đổi mới thể chế mạnh mẽ, thúc đẩy hội nhập và chuyển đổi số”.
-
Dù vaccine Covid-19 nhiều khả năng sẽ tiếp cận công chúng ngay trong tháng 12 này, nhiều nhà quan sát vẫn quan ngại nền kinh tế Mỹ nói riêng và kinh tế toàn cầu nói chung sẽ khó bước ra khỏi suy thoái trong năm 2021.
-
Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF mới đây công bố báo cáo thường niên cho thấy các chính phủ và ngân hàng Trung ương trên toàn cầu đã công bố các gói cứu trợ ít nhất 19,5 nghìn tỷ USD kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát đến nay.
-
Các nhà phân tích nhận định rất khó để các quốc gia áp đặt lệnh phong tỏa hoàn toàn trở lại bất chấp nguy cơ dịch Covid-19 bùng phát lần thứ hai.
-
Dịch Covid-19 đang giành ưu thế trong trận chiến chống đại dịch của nhân loại, đó là điều dễ nhận thấy sau hơn 6 tháng kể từ khi dịch bệnh bùng phát đến nay, giết chết hơn 454.000 người trên toàn thế giới, đưa những nền kinh tế lớn nhất toàn cầu từ Mỹ cho đến Trung Quốc đến bờ vực suy thoái.
-
Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất xuống mức thấp nhất trong 3 thập kỷ kể từ khi Liên bang Xô Viết sụp đổ trong cuộc họp chính sách tiền tệ 19/6 tới đây.
-
Singapore được dự báo chứng kiến GDP âm 4-7% trong năm 2020 do cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 tấn công mạnh mẽ nền kinh tế thương mại của nước này.