Kinh tế trung quốc
-
Đồng tiền của Úc, Hàn Quốc và Brazil - những quốc gia có sự phụ thuộc sâu sắc vào nền kinh tế Trung Quốc - đang đối mặt với tình trạng trượt giá trong bối cảnh đà tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc có dấu hiệu giảm tốc.
-
Theo một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh tế Cologne, các nhà xuất khẩu Đức đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng tại thị trường nội địa khi hàng xuất khẩu từ Trung Quốc sang Liên minh châu Âu (EU) ngày càng có độ tinh vi cao.
-
Trung Quốc dự định sẽ thành lập một công ty hưu trí quốc gia với vốn đăng ký 11,15 tỷ nhân dân tệ (1,72 tỷ USD) trong bối cảnh dân số nước này già đi nhanh chóng.
-
Chính phủ Trung Quốc đang tăng cường hàng loạt chính sách khuyến khích sinh con thứ ba sau khi tỷ lệ sinh tại quốc gia tỷ dân này liên tục giảm trong những năm gần đây.
-
Chuyên gia kinh tế Rupa Subramanya nhận định Trung Quốc cùng với các nền kinh tế láng giềng đang phát triển với tốc độ mạnh mẽ như Việt Nam vẫn sẽ giữ vai trò công xưởng của thế giới trong tương lai gần mà Ấn Độ khó có thể thay thế được.
-
Trong một cuộc họp kinh tế - tài chính diễn ra hôm 17/8, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã một lần nữa nhấn mạnh sự cần thiết của chính sách tạo ra sự thịnh vượng chung cho toàn nền kinh tế.
-
Là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, việc Trung Quốc công bố các dữ liệu tiêu dùng và sản xuất gây thất vọng trong tháng 7 qua nhiều khả năng gây áp lực lên đà phục hồi kinh tế toàn cầu, theo phân tích của tờ Bloomberg.
-
Trung Quốc vừa công bố loạt dữ liệu kinh tế tháng 7 thấp hơn kỳ vọng của thị trường, một minh chứng khác cho thấy tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai hành tinh có thể đã chậm lại.
-
Nỗ lực giảm nợ chắc chắn sẽ gây sức ép lên đà tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai hành tinh trong những năm tiếp theo, nhưng Bắc Kinh khó có lựa chọn nào khác.
-
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đứng trước áp lực cắt giảm lãi suất khi đợt bùng phát dịch Covid-19 mới nhất có nguy cơ làm chậm đà phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai hành tinh.