Kinh tế trung quốc
-
Mức tăng trưởng kinh tế bền vững của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ đã khiến Mỹ và một số quốc gia phát triển khác lập luận rằng đã đến lúc Trung Quốc từ bỏ tư cách nước đang phát triển, từ bỏ mọi quyền lợi mà WTO và các hiệp định quốc tế khác dành cho thị trường mới nổi.
-
Hàng triệu chủ nhà Trung Quốc đang đối mặt với sức ép tài chính lớn vì phải trả tiền thế chấp cho các căn hộ mà họ đầu tư, trong khi khan hiếm người thuê vì dịch Covid-19.
-
Một chuyên gia cảnh báo, Ấn Độ có thể bí mật tìm cách giành lợi thế trước Trung Quốc bằng các chiến thuật bí mật nếu căng thẳng Trung-Ấn tiếp tục gia tăng.
-
Ngành dịch vụ Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng trong tháng 7, nhưng với tốc độ chậm lại so với hồi tháng 6 khi lượng đơn hàng xuất khẩu vẫn tăng yếu và các công ty tiếp tục sa thải công nhân.
-
Trong khi Mỹ vừa công bố dữ liệu GDP quý II tệ nhất mọi thời đại, Chính phủ Trung Quốc lại công khai các dữ liệu kinh tế phục hồi mạnh mẽ, đầy tươi sáng.
-
Căng thẳng leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ và Trung Quốc trong thời gian qua đang đặt ra mục tiêu cấp bách cho Bắc Kinh trong việc trở thành một trung tâm tài chính toàn cầu, sánh ngang với New York, London hay Hồng Kông.
-
Trong bối cảnh hầu như ít có yếu tố nào hợp lý đối với TTCK toàn cầu ở năm nay, có một xu hướng dường như được thúc đẩy bởi nền kinh tế thực: TTCK châu Á có diễn biến vượt trội so với phần còn lại của thế giới, do khu vực này kiểm soát dịch bệnh tốt hơn.
-
Trung Quốc vừa báo cáo tăng trưởng kinh tế quý II đạt 3,2%. Nhưng một số nhà phân tích chỉ ra rằng những dữ liệu mà Bắc Kinh công bố có vẻ “màu hồng” hơn thực tế phục hồi của nền kinh tế.
-
Danh sách VN30 thay đổi mạnh mẽ do sự thụt lùi của một số cổ phiếu cũ cũng như hoạt động chuyển sàn và niêm yết mới của những cổ phiếu vốn hoá lớn.
-
Trung Quốc mới đây báo cáo GDP quý II tăng 3,2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh bại dự đoán của các nhà phân tích về nền kinh tế phục hồi chậm chạp sau khủng hoảng đại dịch Covid-19.