Kinh tế việt nam
-
Mặc dù thị trường chứng khoán đã có những phiên tăng sốc bất chấp sự phức tạp của dịch bệnh Covid-19 nhưng VN-Index vẫn được dự báo có thể xuống "đáy" 720 điểm.
-
Mới đây, Nhật Bản đã sử dụng các gói kích thích nhằm khuyến khích các doanh nghiệp giảm sự phụ thuộc vào chuỗi cung ứng của Trung Quốc. Đây sẽ là một lợi thế đối với các quốc gia Đông Nam Á.
-
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ hôm nay 1/8, được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ kinh tế Việt Nam vượt qua dịch bệnh COVID-19.
-
Nhiều chuyên gia dự báo, kinh tế Việt Nam năm nay khó thực hiện được mục tiêu tăng trưởng dương trước những tác động của đại dịch COVID-19.
-
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, trong tương lai giá bất động sản Hà Nội và TP.HCM có thể sẽ đắt hơn Singapore. Nguyên nhân là do nhu cầu nhập cư tại các thành phố lớn của Việt Nam ngày càng gia tăng.
-
Trước những thông tin tiêu cực về dịch Covid-19, Chủ tịch Dragon Capital vẫn lạc quan về thị trường chứng khoán và sức mạnh nội tại của nền kinh tế Việt Nam.
-
Sau 10 năm Việt Nam công bố báo cáo điều tra quốc gia lần 2 về bạo lực với phụ nữ, kết quả cho thấy các hình thức bạo lực có giảm nhưng không đáng kể.
-
Thị trường chứng khoán tháng 7 được công ty chứng khoán YSVN đưa ra 2 kịch bản trái ngược nhau: hoặc về đỉnh cao gần 1.000 điểm, hoặc xuống vực sâu 650 điểm.
-
Chuyên gia Bùi Kiến Thành cho rằng một Việt Nam hùng mạnh về kinh tế là một mục tiêu của Mỹ, khi quốc gia này đang nỗ lực gây dựng lại nội lực và "thoát Trung" trong chuỗi cung ứng - sản xuất.
-
Một nhà kinh tế UBS mới đây nhận định Việt Nam là một trong những quốc gia có triển vọng kinh tế sáng bậc nhất Đông Nam Á bất chấp những biện pháp hạn chế nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn đại dịch Covid-19.