Kinh tế vườn rừng
-
Nông dân Tiên Phước ở Quảng Nam trồng cây ăn quả, vừa hái ra tiền, vừa được hỗ trợ hàng chục tỷ đồng
Giai đoạn 2020 - 2023, toàn huyện Tiên Phước (Quảng Nam) có 1.285 hộ dân được hỗ trợ phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại với tổng kinh phí khoảng 40 tỷ đồng. Trong đó nguồn kinh phí hỗ trợ từ Nghị quyết 35-HĐND tỉnh trên 20 tỷ đồng. -
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Quế Sơn (Quảng Nam) đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, làm thay đổi diện mạo nông thôn, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, hoàn thiện hạ tầng kinh tế - xã hội, chất lượng đời sống của người dân được nâng cao.
-
Tình trạng thiếu nước tưới đang khiến cho không ít nông dân ở Tây Nguyên “đứng ngồi không yên”. Nhưng với cách làm lạ đời, khu vườn của anh Nông Văn Công tại huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) vẫn sống khỏe giữa mùa khô hạn.
-
Nhờ phát triển mô hình kinh tế vườn rừng mà hộ bà Hồ Thị Nhé (56 tuổi), người Bhnoong (dân tộc Giẻ-triêng) ở thôn 1, xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có thu nhập ổn định và bình quân mỗi năm lãi hơn 150 triệu đồng.
-
Từ một hộ nghèo, nhờ dám nghĩ, dám làm nên ông Nguyễn Văn Tùy, 60 tuổi, ở thôn Thuận Hóa, xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) phát triển chăn nuôi và đặc biệt là trồng rừng (cây keo) mà vươn lên làm giàu, xây "biệt phủ" trị giá 6,5 tỷ đồng và sắm xế hộp đẹp long lanh.
-
Từ một vùng quê nghèo, đời sống vật chất, tinh thần còn nhiều thiếu thốn, thế nhưng chỉ sau một thời gian triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, đã có những đổi thay ngoạn mục. Hạ tầng được đầu tư đồng bộ, đời sống vật chất và tinh thần nâng lên đáng kể.