Kinh thành huế
-
Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, công trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ là công trình đồ sộ, quy mô nhất với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với một khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành...
-
Từng là nơi Hoàng đế Bảo Đại làm lễ thoái vị, kết thúc vương triều Nguyễn vào năm 1945. Đã 79 năm trôi qua, cổng Ngọ Môn đã trở thành một phần của Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới, là điểm đến hấp dẫn, yêu thích của du khách.
-
Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế, tự đặt niên hiệu là Gia Long, lập ra một triều đại mới-triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau ngày lên ngôi, vua Gia Long đích thân nghiên cứu tìm hướng tốt và cuộc đất thuận tiện xây dựng kinh thành Huế.
-
Sinh thời, vị vua này nổi tiếng yêu nước, đam mê nghệ thuật. Ông là vị vua duy nhất của Việt Nam từng có hơn 50 năm sống ở châu Phi.
-
Trong mạch nghiên cứu so sánh lăng tẩm hoàng gia các nước Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc...với Việt Nam, tôi xin giới thiệu bài viết : “Lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn tại Huế”.
-
Những món cổ ngọc quý hiếm được chế tác điêu luyện nằm trong bộ sưu tập của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn (tại 114 Mai Thúc Loan, TP Huế) lần đầu tiên được trưng bày, giới thiệu đến công chúng khiến mọi người ngỡ ngàng, thích thú.
-
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
-
UBND TP.Huế ban hành thông cáo báo chí cung cấp thông tin về việc cưỡng chế đối với một trường hợp bị thu hồi đất thuộc “dự án di dân lịch sử”.
-
Một tài khoản có tên manhhai trên mạng Flickr đã đăng tải 13 bức ảnh về kinh thành Huế vào thế kỷ 19. Những bức ảnh này do một chuyên viên vẽ bản đồ quân sự người Pháp sống tại Đông Dương thời bấy giờ chụp.
-
Chiều 26/5, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức họp báo công bố và trao giải cuộc thi ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt Hộ Thành Hào nối Thượng Thành (Kinh thành Huế).