Kỳ thi đánh giá năng lực
-
Năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội thực hiện lại phương án thi Đánh giá năng lực mà trước đây đã triển khai.
-
Từ ngày 15/1, Đại học (ĐH) Quốc gia TP.HCM chính thức mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực đợt 1 năm 2021.
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) nhận định công tác tuyển sinh trong năm 2021 và cho đến năm 2025 cơ bản giữ ổn định như năm 2020 với một số cải tiến về mặt kỹ thuật, đồng thời nâng cao vai trò tự chủ, trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học.
-
Nhiều trường đại học (ĐH) tại TP.HCM bắt đầu công bố phương án tuyển sinh cho năm 2021 và mở thêm nhiều ngành học mới.
-
Trong kỳ tuyển sinh năm 2020, có 67 trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) trong và ngoài hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM sử dụng kết quả kỳ thi "đánh giá năng lực" để xét tuyển.
-
Theo TS Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo (ĐH Quốc gia TP.HCM), sau khi kết thúc đăng ký dự thi đã có 63.482 thí sinh đăng ký, tăng hơn kỳ thi năm ngoái khoảng gần 15.000 thí sinh.
-
Hôm 21/5, hội đồng quản trị Viện đại học California đã bỏ phiếu nhất trí trong 5 năm nữa sẽ tiến tới ngừng sử dụng chứng chỉ SAT và ACT. Đây là hai kỳ thi đánh giá năng lực chuẩn hóa từ nhiều năm nay vẫn được sử dụng để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng tại Mỹ.
-
Chiều nay (1/7), một số trường đại học tại TP.HCM đã công bố điểm trúng tuyển bằng hình thức xét tuyển học bạ và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM. Điểm trúng tuyển vào Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM từ 18 – 22, trong khi điểm trúng tuyển vào Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) từ 18 – 24 điểm.
-
Trong kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 của Đại học Quốc gia Hà Nội, có một thí sinh đạt điểm thi ngoại ngữ tuyệt đối 80/80.
-
Một thí sinh nhờ bố đăng ký thi hộ và người bố đã nhầm lẫn từ tiếng Anh sang tiếng Pháp.