-
Trường THPT Bình Hưng Hòa,quận Bình Tân, TP.HCM có hơn 320 HS lớp 12 dự thi THPT quốc gia 2016 thì có khoảng 70-80% chọn các môn Lý, Hóa; khoảng gần 20% chọn môn Địa; riêng 2 môn Sinh, Sử thì mỗi môn chỉ có 3 HS chọn.
-
Để hạn chế chi phí đi lại, ăn ở, đồng thời chủ động được nguồn giáo viên chấm thi… các trường đại học được giao nhiệm vụ “chủ trì” các cụm thi ở khu vực phía Nam sẽ gom bài thi về TP.HCM chấm thay vì điều động lực lượng giám khảo đi xa.
-
Một tuần sau khi bắt đầu thời gian đăng ký dự thi THPT Quốc gia 2016 (từ 1.4), tình hình nộp hồ sơ tại TP.HCM vẫn khá lác đác, nhiều trường THPT vẫn đang tổ chức “tư vấn” kỹ cho thí sinh chọn môn thi đúng năng lực nhất…
-
Đó là 1 trong 5 kiến nghị về giải pháp cho kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng (ĐHCĐ) vừa được Hiệp hội các trường ĐHCĐ Việt Nam gửi Bộ trưởng Bộ GDĐT Phạm Vũ Luận ngay sau khi Bộ này công bố quy chế chính thức của kỳ thi THPT quốc gia 2016.
-
Nhiều học sinh quyết định lựa chọn môn Địa lý làm “thần hộ mệnh” trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 nhằm tránh nguy cơ vướng điểm liệt, dẫn tới trượt tốt nghiệp.
-
Ngoài 3 môn thi bắt buộc, theo số liệu khảo sát từ nhiều địa phương, rất nhiều thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm nay chọn môn địa làm môn thi “gỡ điểm”, ngược lại sử, sinh vẫn là môn học bị... ra rìa.
-
Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) năm nay, ngoài việc xét tuyển bằng điểm của kỳ thi THPT quốc gia, xét tuyển bằng học bạ, nhiều trường ĐH, CĐ đã đưa ra những phương án thi, xét tuyển mới với những tiêu chí lạ, độc nhằm chọn được thí sinh phù hợp nhất cho việc đào tạo của trường mình.