Kỹ thuật chăn nuôi bò
-
Thảo nguyên Tá Miếu (xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên) được biết đến là nơi có nhiều tỷ phú nhất của tỉnh Điện Biên. Người Hà Nhì trên thảo nguyên đã phát huy lợi thế đồng cỏ, để chăn nuôi đại gia súc; nhà nhiều vài trăm con, nhà ít cũng vài chục con trâu, bò.
-
Trong mấy tháng qua, giá dê giảm mạnh, các hộ nuôi dê đang “đau đầu” vì thương lái thu mua dê hơi giá thấp. Thậm chí dê cái giống không có ai mua khiến không ít hộ nuôi dê trên địa bàn các tỉnh Đông Nam bộ gặp nhiều khó khăn.
-
Nhờ áp dụng kỹ thuật vỗ béo bò thịt, giúp bò tăng năng suất, sản lượng, chất lượng thịt bò, chuyển dịch chăn nuôi theo hướng hàng hóa.
-
Mấy ai có thể ngờ, ở tuổi thượng thọ (80 tuổi), cụ Tư Hà (Võ Thị Hà, ở xã Mỹ Bình, huyện Tân Trụ, Long An) lại hăng hái... khởi nghiệp, mà lại làm nghề chăn nuôi bò. Chưa hết, “sốc” hơn khi cụ bỏ ra tiền tỉ đầu tư trang trại.
-
Một trong những kỹ thuật chăn nuôi bò phổ biến nhất trong các trang trại, đó là đục lỗ trên thân bò, cừu... Tại sao phải làm như vậy, và liệu nó có cần thiết hay không?
-
Ở vùng Đồng Chum, huyện Đà Bắc (Hòa Bình), ai cũng biết anh Lường Văn Sương – người đã vượt qua bao gian nan và trở thành tỷ phú đầu tiên của đất Đồng Chum. Trong đàn trâu, bò hơn 100 con của anh, có 1 con bò giống sau 10 năm đã “đẻ” cho gia đình anh 200 triệu đồng.
-
Nguồn vốn của Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã giúp nhiều hộ nông dân bản Hùn, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La (Sơn La) có cơ hội thoát nghèo, vươn lên khấm khá nhờ mô hình trồng cỏ nuôi bò sinh sản.