Kỹ thuật nuôi cá lăng
-
Trên sông Quàng người dân ở xã Châu Thắng, huyện Qùy Châu, Nghệ An đầu tư nuôi cá lồng. Người dân nơi đây nuôi cá đặc sản như cá lăng, cá leo, cá, trắm… Những loài cá đặc sản được nuôi trên lòng hồ con nào cũng to bự, thịt dai, thơm được thị trường rất ưa chuộng.
-
Sau 6 năm nuôi cá đặc sản -cá lăng lồng bè giữa hồ Ghềnh Chè, đến nay ông Chu Văn Sơn (xóm Tiền Tiến, xã Bình Sơn, TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) đang nuôi 30 lồng cá với tổng trọng lượng khoảng 12 - 13 tấn. Cá lăng do ông Sơn nuôi đều lớn nhanh, thơm ngon khác lạ, đều là nhờ cách cho ăn đặc biệt.
-
Cái ngày anh Chu Văn Hoàn ra giữa sông Hồng làm lồng nuôi cá đặc sản, nhiều người lắc đầu khuyên can rằng, đừng có liều, lơ mơ gió bãi nó cuốn cả chì lẫn chài thì khổ.
-
Mặc dù có một công việc ổn định tại Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông ở thành phố nhưng anh Đỗ Ngọc Quyền, 34 tuổi, thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, thành phố Hưng Yên (Hưng Yên) lại quyết định bỏ về quê nuôi cá lăng sông. Ban đầu nhiều người "mắng vốn" anh là "gã khùng", nhưng giờ đây nhờ nuôi cá lăng sông theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi năm gia đình anh Quyền lãi 300 triệu đồng.
-
Những năm qua, việc đánh bắt theo kiểu tận diệt đã làm suy giảm đáng kể lượng cá lăng nha tại các sông suối. Để phát triển loài cá quý này, thời gian qua, Trung tâm Giống thủy sản tỉnh Gia Lai đã nuôi ươm giống để cung ứng cho người dân nuôi thương phẩm.
-
Đặc sản cá lăng mới được đưa vào nuôi ở Việt Nam và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để thu được thành công bà con cần trú trọng khâu thiết kế lồng nuôi.