Kỹ thuật nuôi rắn
-
Do đam mê với các loại rắn từ nhỏ, anh Dương Văn Chung (SN 1987), Trưởng xóm Cầu Lưu, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư chuồng trại chăn nuôi rắn hổ mang, hổ trâu-động vật hoang dã. Với hơn 2.000 con rắn hổ mang bành và rắn hổ trâu, anh có lợi nhuận 400 - 500 triệu/năm từ nuôi rắn độc.
-
Sau nhiều năm nuôi rắn hổ mang bành, đến nay đàn rắn của gia đình ông Phạm Ngọc Thư (xóm Ó, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) đã nhân lên 800 con.
-
Trái với vẻ ngoài yên bình của làng quê nông thôn, ít ai biết, ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đang phát triển mô hình nuôi rắn hổ mang lấy thịt, lấy trứng và cung cấp giống, mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ. Nơi đây, người ta vẫn gọi công việc đặc biệt này là nghề nuôi “con không chân”.
-
Không giống như các bạn học cùng khóa khác, sau khi có tấm bằng Cao đẳng y tế trong tay, anh Phạm Văn Điệp, 34 tuổi, ở xã Yên Mật, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) lại quyết về quê nuôi rắn, nhờ đó mà mỗi năm gia đình anh Điệp có nguồn thu gần nửa tỷ đồng.
-
Nhiều địa phương nông dân đã chọn nghề nuôi rắn hổ mang để phát triển kinh tế. Nhiều trại nuôi rắn hổ mang đã cho lợi nhuận hàng trăm triệu đồng. Tuy nhiên, để nuôi rắn thành công, bà con cần lưu ý các bước kỹ thuật.
-
Nguyễn Ngọc Quyết, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn (Hà Nội), tuổi cầm tinh con chuột (1984) nhưng lại mát tay với nghề nuôi rắn. Quyết đang sở hữu trang trại nuôi rắn hổ trâu “khủng”, với thu nhập nửa tỷ đồng mỗi năm.