Ký ức cầu Thăng Long
-
Trong mấy năm làm phiên dịch, tôi không chỉ có những lần phiên dịch cho lãnh đạo “Ta”: từ Tổng Bí thư Lê Duẩn, Chủ tịch Trường Chinh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp… mà còn có lần làm phiên dịch cho “lãnh đạo”… Tây!
-
Hồi đó, công trình cầu Thăng Long khi ấy như một “Trung tâm sự kiện thời sự”! Từ các vị lãnh đạo, đoàn thể, văn nghệ sĩ... đều đến thăm. Hôm nay tôi kể về cuộc thăm công trường của vị Đại tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp lên cầu Thăng Long và bữa cơm trưa cùng Đại tướng năm ấy.
-
Giữa năm 1982 tôi về bờ nam làm phiên dịch cho trưởng đoàn và lãnh đạo. Về bờ nam làm việc quả thật là rất nhiều việc, cả có tên lẫn không tên!
-
Đầu năm 1982 đoàn chuyên gia Liên Xô thay đổi trưởng đoàn. Trưởng đoàn cũ là ông Đanhiev, một người không phải người Nga mà là dân sắc tộc Kavkazơ thì phải…
-
Tôi sang bờ bắc làm việc được hơn một tuần thì có một sự cố khá nghiêm trọng xẩy ra đối với công trường cầu Thăng Long.
-
Sau ba ngày “thử việc” ở bờ Nam, qua một ngày nghỉ chủ nhật, sáng thứ hai đầu tuần tôi “khăn gói” sang bờ Bắc sông Hồng nhận “công tác” chính thức.
-
“Tôi đổi cho ông đấy. Ông sang bờ Bắc mà làm chỉ huy, lãnh đạo. Tôi về bờ Nam làm lính cũng được. Làm lính bờ Nam còn hơn làm quan bờ Bắc!”.
-
Cầm tờ quyết định đóng dấu Bộ Giao thông nhét vào túi, tôi ra về. Và trước lúc về tôi không quên hỏi các chú, các anh ở Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Giao thông đường lên Chèm đi thế nào? Thú thực từ nhỏ đến lúc ấy tôi chưa lên Chèm bao giờ!
-
Cầu Thăng Long, còn gọi là Cầu Hữu Nghị Việt Xô là cây cầu bắc qua sông Hồng tại vị trí km6+300. Cây cầu này có quy mô lớn vào loại bậc nhất Đông Nam Á thời bấy giờ và là công trình thế kỷ của quan hệ Liên Xô - Việt Nam.