Lạ mà hay

  • Không chỉ đa dạng về chủng loại, với số lượng nuôi lên đến 500-700 con; nhiều chim giống quý tại trang trại của anh Bốn có giá bán từ vài triệu đồng/cặp, đến trên 1000 "đô"/cặp.
  • Trước xu thế các loại thủy sản nuôi đầu ra không ổn định, trúng sản lượng nhưng rớt giá bán dẫn đến thua lỗ, anh Phạm Minh Trạng, 37 tuổi ngụ ấp Cống Đá, xã Thuận Thới, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long đã chọn cho mình mô hình “ kép”: trên làm vèo lưới cho ếch ngồi, dưới thả cá trê vàng lai mang lại hiệu quả bất ngờ...
  • Không tốn nhiều công sức cho việc tưới nấm hàng ngày và đo đạc các chỉ số kỹ thuật, người trồng chỉ cần điều khiển hệ thống tưới tự động bằng điện thoại di động. Đây là kỹ thuật mà anh Nguyễn Hùng Sinh, ngụ tại số 249, tổ 9, ấp Bắc Thạnh, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn (An Giang) đang ứng dụng. Nhiều người nói vui, anh Sinh trồng nấm linh chi bằng...điện thoại di động.
  • Cây mây rừng từ lâu đã quá quen thuộc với người dân vùng sơn cước huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh). Quen đến nỗi người đi rừng giẫm lên những quả mây, hay phát mây mở lối mà chẳng biết đến giá trị của nó. Chỉ khoảng 2 năm trở lại đây, người dân Ba Chẽ mới hào hứng với giá trị kinh tế mà cây mây mang lại, thu cả dây, bán cả tấn quả, giá 120 ngàn/kg...
  • Chàng trai Trương Tuấn Anh, ấp Phước Bình, xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long dày công gầy dựng nên vườn lan với 120 loài khác nhau, trong đó có nhiều loài phong lan rừng, phong lan giống lạ. Tới vườn lan của anh, không ít người đã thốt lên rằng đẹp như lạc vào "chốn địa đàng"...
  • Nhiều hộ nông dân trồng tiêu tại tỉnh Bình Phước trong vài năm gần đây đã phát triển mô hình vườn tiêu “2 trong 1” kết hợp với nuôi dê. Trụ tiêu trồng bằng cây keo, lá keo làm thức ăn cho dê, phân dê dành để bón cho cây tiêu...Với cách làm này, nhiều hộ gia đình thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm, đồng thời giảm áp lực về chi phí chăm sóc đầu tư trong tình hình hồ tiêu bị rớt giá.
  • Ông Thái Hữu Hiền, xóm 7 xã Tăng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) kể, năm 2000, gia đình ông đang nuôi rắn độc, thấy nguy hiểm nên bỏ.Trong dịp tình cờ, ông Hiền tìm ra mô hình nuôi ba ba. Qua những thất bại đầu tiên, đến nay mô hình nuôi ba ba của gia đình ông Hiền đã đi vào ổn định, mỗi năm "bỏ ống" hơn 200 triệu đồng/năm.
  • Bằng đam mê và suy nghĩ khác người, anh Trương Hoàng Vũ (ấp 5, xã Tân Thành, TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau) đã làm giàu nhờ mô hình nuôi tập đoàn các loại chim, gia cầm đặc sản, giá trị cao, mang lại thu nhập nửa tỷ đồng mỗi năm.
  • Ngoài việc trồng và nhân giống thành công hơn 17 loại cây ăn quả nổi tiếng khác nhau ở trong và ngoài nước, lão nông Trần Minh Sơn ở xã Phú Long, huyện Nho Quan (Ninh Bình) còn “bắt” các giống cây trên ra hoa, quả trái vụ theo ý muốn. Nhờ biệt tài này mà gia đình ông không rơi vào cảnh được mùa mất giá, bỏ túi cả tỷ đồng.
  • Anh Nguyễn Thanh Tùng, ấp Hội Mỹ, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu) hiện có 18 bể xi măng nuôi lươn. Ngoài thức ăn công nghiệp và trùn quế, anh Tùng còn cho lươn ăn thêm Vitamin C. Từ nuôi lươn thịt thương phẩm và nhân nuôi lươn bán giống, anh Tùng "bỏ túi" 700 triệu đồng/năm..