Lã Mông
-
Những người như Lã Bố, Mã Siêu, Triệu Vân, Quan Vũ... đều chiếm được địa vị nhất định trong thời Tam Quốc nhờ vào võ công cao cường của mình.
-
Ai là người đã bày mưu, bẫy Quan Vũ khiến ông mắc lừa, phải bỏ mạng trong trận Tương Dương - Phàn Thành.
-
Lã Mông (178-220), tự Tử Minh, người Phú Bi, huyện Nhữ Nam, Trung Quốc. Ông là danh tướng cuối thời Đông Hán đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
-
Người này chính là Lã Mông - danh tướng dũng mãnh, quyền lực lập nhiều công lớn cho Đông Ngô, bao gồm đẩy lùi 40 vạn quân Tào Tháo, bày quỷ kế chiếm Kinh Châu, bắt giết Quan Vũ...
-
Trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn nghĩa của La Quán Trung, 5 người có cái chết kỳ quái nhất khiến người đời thương cảm, đau xót. Đó là Lã Mông, Chu Du, Trương Phi, Tào Tháo và Gia Cát Lượng.
-
Tôn Quyền là vị hoàng đế duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Sinh thời ông cũng phạm phải nhiều sai lầm, nhưng có lẽ điều khiến ông hối hận cả đời chính là việc không nghe khuyên can của Lục Tốn.
-
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
-
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có rất nhiều nhân vật có kết cục bi thảm, đặc biệt là ở Đông Ngô và Thục Hán. Bài viết hôm nay cùng bàn về 10 cái chết gây tiếc nuối nhất trong lịch sử Tam Quốc.
-
Động cơ đằng sau hành động truy cùng giết tận của Lã Mông với Quan Vũ là gì? Vì sao Lã Mông lại bấp chấp mệnh lệnh của Tôn Quyền để làm việc này?
-
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.