La Quán Trung
-
Các tướng lĩnh thời Tam Quốc đều thích để râu, họ cho rằng để râu sẽ giúp tôn lên được sự tôn nghiêm, uy nghi và đĩnh đạc. Nếu không có râu thậm chí có thể bị người đời chê cười.
-
Ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi hợp sức đánh Lữ Bố ở Hổ Lao quan là một trong những trận chiến kịch tính nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa cũng như trên màn ảnh. Thực hư diễn biến trận chiến này đến nay vẫn là điều nhiều người thắc mắc.
-
Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung "cướp đoạt", gán cho Quan Vũ.
-
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân - Nghĩa thời Tam Quốc.
-
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có
-
Dù đã phản bội Tào Tháo để theo Lã Bố, nhưng Trần Cung vẫn được Tào Tháo rất coi trọng và rơi lệ khi ông xin chết để làm gương cho quân pháp.
-
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
-
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến sự việc này.
-
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
-
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc, nhưng bị La Quán Trung xem thường.