Lãi dự thu
-
Chất lượng tín dụng của nhiều ngân hàng bắt đầu đi xuống khi lãi dự thu và nợ xấu đồng loạt tăng. Ngân hàng Nhà nước mới đây đã chính thức đề nghị xây dựng Luật xử lý nợ xấu, trong bối cảnh Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hiệu lực.
-
Nhìn nhận về lợi nhuận ngân hàng trong năm 2020 chúng ta có thể thấy các con số kết quả này đang phản ánh rất mạnh mẽ vào cổ phiếu ngân hàng và có sự phân hoá nhất định, cho dù rủi ro thị trường đang ở mức khá cao.
-
6 tháng đầu năm, tổng lãi, phí dự thu của gần 30 ngân hàng thương mại tăng 12%/năm. Về lý thuyết, lãi dự thu là các khoản lãi ngân hàng dự tính thu được trong tương lai. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, lãi dự thu không đơn thuần là các khoản lãi ngân hàng dự tính thu được trong tương lai, mà chính là nợ xấu tiềm ẩn.
-
Báo cáo tài chính 9 tháng đầu năm của Techcombank cho thấy lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính bất ngờ mang dấu âm, mà nguyên nhân được ghi nhận đã chi 4.043 tỷ đồng để mua cổ phiếu quỹ. Điều này đã lập tức được ghi giảm vốn chủ sở hữu tương ứng.
-
Ước tính HSBC lãi khoảng 700 tỷ đồng, khoảng 15,6%, cho khoản đầu tư 12 năm vào Techcombank, nhiều chuyên gia cho rằng đây thực sự là khoản đầu tư tồi. Tuy nhiên, nếu ghi nhận cả chênh lệch tỷ giá từ lúc rót vốn vào Techcombank (bằng USD và thoái vốn bằng VND), thì khoản đầu tư này của HSBC lỗ lớn…
-
“Điều chắc chắn là Sacombank đang chịu gánh nặng từ các khoản nợ xấu lớn, các khoản trái phiếu VAMC cộng với số dư lãi dự thu khổng lồ từ SouthernBank mang sang sau sáp nhập”, CTCK Tp.HCM HSC nhận định.
-
Dù cho lợi nhuận trước thuế của một vài ngân hàng tăng vọt, nhưng sức khoẻ của nhiều ngân hàng đã bị báo cáo tài chính 9 tháng đầu năm “bóc mẽ”.
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại tiếp tục phát đi thông điệp sẽ chỉ đạo các TCTD giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm, các ngân hàng đang phải đối mặt với nợ xấu tăng cao, lãi dự thu tăng, tỷ lệ lãi cận biên (NIM) giảm... Vậy, cơ sở nào để các ngân hàng giảm được lãi suất cho vay theo chỉ đạo?