Lãi suất cho vay
-
Việc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hạ lãi suất cho vay tiêu chuẩn là nhằm thúc đẩy nhu cầu vay vốn, kích thích nền kinh tế đang chật vật vì khủng hoảng bất động sản và đại dịch Covid-19.
-
Lãi suất huy động của nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) tiếp tục tăng, góp phần tạo sức ép điều chỉnh lãi suất cho vay trong những tháng cuối năm…
-
Theo dự báo của chuyên gia, "cơn sốt" lãi suất tiết kiệm sẽ còn kéo dài từ nay cho đến hết năm 2022 và kéo dài đến cuối năm 2023. Mặt bằng lãi suất cho vay có thể tăng khoảng 1-1,5% từ nay đến cuối năm 2022.
-
Chênh lệch huy động vốn – tín dụng tiếp tục giảm mạnh và đã xuống mức âm trong tháng 7 tạo áp lực lớn lên mặt bằng lãi suất tiết kiệm.
-
Thanh khoản không còn dồi dào, lãi suất tăng từng ngày cộng thêm áp lực điều chỉnh lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khiến NHNN càng chặt chẽ hơn trong điều hành room tín dụng.
-
Không chỉ "vay nóng" gần 50.000 tỷ đồng qua thị trường mở (OMO) trong 5 phiên liên tiếp, các ngân hàng còn tăng vay mượn lẫn nhau. Trong tuần này, bình quân mỗi ngày các ngân hàng "sang tay nhanh" 258.000 tỷ đồng, tương đương 10,7 tỷ USD.
-
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hôm 27/7 tiếp tục nâng mức lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm trong nỗ lực kiểm soát lạm phát giá cả đang bóp nghẹt các gia đình Mỹ.
-
Các chuyên gia cho rằng sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất của Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong nửa cuối năm 2022. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không còn nhiều dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế.
-
Kết quả điều tra của Ngân hàng Nhà nước về xu hướng kinh doanh quý III/2022 cho biết, cả lãi suất biên và phí dịch vụ đều được dự kiến có thể "tăng nhẹ" trong quý này và cả năm 2022.
-
Theo số liệu thống kê, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt mức kỷ lục với 76.233 doanh nghiệp, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2021, là một trong những minh chứng rõ nét cho sự phục hồi của nền kinh tế.