Lãi suất điều hành
-
Áp lực tăng, tỷ giá USD chính thức vượt đỉnh. Nhiều doanh nghiệp "hứng đòn" và được thể hiện ngay trong bức tranh tài chính của quý I/2024. Về lý thuyết, lãi suất là nhân tố quyết định hàng đầu đến giá trị đồng tiền. Vì vậy, để "hóa giải" áp lực cho tỷ giá, lãi suất rất có thể sẽ là công cụ hữu hiệu nhất.
-
Ngân hàng Nhà nước chưa có ý định tăng hay giảm lãi suất điều hành trong những tháng đầu năm 2024, mặc dù tình hình kinh tế đang có xu hướng tích cực.
-
Sau chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất điều hành lần thứ 4 kể từ đầu năm 2023, với mức giảm lên tới 0,5 điểm %. Các quyết định giảm lãi suất điều hành có hiệu lực từ ngày 19 tháng 6 năm 2023.
-
Thường trực Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giảm lãi suất điều hành ngay trong tháng 6. Khẩn trương đề xuất gói tín dụng 10 nghìn tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến lâm sản, thủy sản và các gói tín dụng hỗ trợ phù hợp các lĩnh vực cần thiết khác.
-
Các chuyên gia cho rằng, lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước còn dư địa giảm, có thể giảm tới 100 điểm cơ bản trong quý III/2023. Lãi suất tiết kiệm bình quân cũng được kỳ vọng sẽ hạ về mức 6,5-6,7%/năm vào cuối năm 2023.
-
Ngân hàng Nhà nước bơm ròng 48.400 tỷ đồng trong tuần vừa qua. Thanh khoản dồi dào giúp mặt bằng lãi suất liên ngân hàng dao động trong biên độ hẹp. Tại thị trường dân cư, lãi suất tiết kiệm giảm sâu.
-
Sau 02 quyết định của Ngân hàng Nhà nước về hạ lãi suất điều hành áp dụng từ ngày 25/5/2023, nhiều ngân hàng trong nước đã đồng loạt giảm lãi suất huy động ở các kỳ hạn.
-
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo 2 quyết định điều hành lãi suất có hiệu lực từ ngày 25/5/2023. Theo đó, lãi suất điều hành được điều chỉnh giảm thêm 0,5 điểm %.
-
Nhiều chuyên gia, nhà phân tích đều có chung nhận định cho rằng, Việt Nam vẫn có dư địa giảm lãi suất. Theo đó, lãi suất điều hành có thể giảm ngay trong quý II này.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia phân tích, trước những biến động khó lường trên thế giới, áp lực kiểm soát lạm phát và ổn định tỷ giá vẫn còn, áp lực tăng lãi suất tiết kiệm vì thế vẫn hiện hữu.