Lãi suất giảm
-
Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 19/8 tiếp tục suy yếu do bị tác động bởi lãi suất giảm, dữ liệu kinh tế yếu và tín hiệu về một gói cứu trợ mới để giúp đỡ nền kinh tế Mỹ đang bị tác động nặng nề bởi dịch Covid-19.
-
Việc giảm lãi suất cần cân nhắc đến tác động tỷ giá và khả năng "USD hóa" trong xã hội. Chuyên gia cho rằng hạ thêm lãi suất là khả thi, nhưng mức độ phải tuỳ thuộc vào thị trường.
-
Lãi suất cho vay đã giảm rất sâu, song theo nhiều doanh nghiệp, vẫn còn quá cao so với khả năng chống chịu của họ.
-
Dịch Covid-19 quay trở lại, giá vàng tăng mạnh, chứng khoán giảm sâu. Sợ rủi ro, nhiều người có tiền nhàn rỗi chuyển sang gửi tiết kiệm online (tiết kiệm trực tuyến) vừa đảm bảo an toàn vừa được hưởng lãi suất cao.
-
Thanh khoản hệ thống ngân hàng liên tục trong tình trạng dư thừa từ đầu năm đến nay. Đầu tháng 7, một loạt ngân hàng lại quyết định giảm lãi suất. Nền kinh tế không hấp thụ được vốn, DN đối mặt nhiều khó khăn.
-
Không chỉ ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân, 4 “ônglớn” ngân hàng quốc doanh là BIDV, Vietcombank, Vietinbank và Agribank cũng đã nhập cuộc giảm lãi suất huy động lên tới 0,5 điểm % so với tháng 6. Hiện mức lãi suất huy động cao nhất tại 4 ngân hàng này chỉ còn 6,1%/năm.
-
Các ngân hàng tư nhân đồng loạt giảm lãi suất cho vay với kỳ hạn trên 6 tháng từ 10 đến 30 điểm cơ bản. SHB vẫn duy trì lãi suất 9,2%/năm, cao nhất trong nhóm ngân hàng tại kỳ hạn 13 tháng với điều kiện tiền gửi trên 500 tỷ đồng.
-
Những giải pháp hỗ trợ như: giãn, hoãn nợ, cho vay ưu đãi... chỉ thực hiện trong thời gian ngắn, không thấm tháp so với khó khăn của doanh nghiệp.
-
Dù các ngân hàng giảm mạnh lãi suất, có nhiều giải pháp hỗ trợ tín dụng cho khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid-19, nhưng tăng trưởng cho vay những tháng đầu năm 2020 vẫn rất thấp. Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa thể phục hồi sản xuất, chưa biết vay vốn để làm gì.
-
Agribank tiếp tục giảm lãi suất đối với gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19.