Lãi suất giảm
-
Trong ba ngày 17/2, 18/2 và 19/2 có tổng cộng khoảng 8.500 tỷ đồng chảy ngược về Ngân hàng Nhà nước, trong khi lãi suất trên thị trường liên ngân hàng giảm nhiệt.
-
Khi thị trường chứng khoán có những nhịp điều chỉnh càng mạnh, càng sâu như vừa qua (phiên 19/1) thì cơ hội càng nhiều, càng mở ra với những nhà đầu tư mới, những nhà đầu tư đang nắm giữ lượng tiền mặt lớn…
-
Một nhóm các nhà lập pháp Anh cuối tuần trước đã yêu cầu Ngân hàng Trung ương Anh BoE điều tra 50 tỷ Bảng (67,4 tỷ USD) tiền mặt bị “mất tích” khỏi nền kinh tế.
-
Xu hướng lãi suất đang dần đi xuống, cơ cấu vốn cá nhân vay mua nhà, ô tô và tiêu dùng sẽ tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, khẩu vị rủi ro trong cho vay cũng sẽ thay đổi.
-
Sau khi Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất điều hành lần thứ 3 trong năm nay từ đầu tháng 10, các ngân hàng đã đồng loạt điều chỉnh lãi suất tiền gửi với xu hướng giảm ở hầu hết kỳ hạn. TPBank và ngân hàng Bản Việt của bà Nguyễn Thị Thanh Phượng là nhà băng có mức lãi suất tiết kiệm cao nhất lên tới 8,6%
-
Sau thông điệp giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, làn sóng điều chỉnh giảm lãi suất huy động lại được các ngân hàng triển khai dù lãi suất huy động thực tế trên thị trường kỳ hạn dưới 6 tháng hiện đều dưới 4%/năm, tức là dưới mức trần mới mà cơ quan quản lý yêu cầu.
-
Mặc dù lãi suất huy động liên tục giảm nhưng tiền tiết kiệm vẫn đổ về ngân hàng. Nhiều nhà băng đang chọn cách đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, điều chỉnh lãi suất giảm thấp với mong muốn thúc đẩy khách hàng vay mua nhà, mua xe.
-
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm thường, kỳ hạn dưới 12 tháng hiện nay cao nhất là 7,99%/năm tại PVcomBank, trong khi mặt bằng chung chỉ khoảng 6-7,3%/năm.
-
Nguồn vốn đang thừa, tín dụng khó tăng, nhưng ngân hàng rất thận trọng với việc giải ngân mới và chỉ áp lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp có khả năng trả nợ.
-
Trong bối cảnh tín dụng tăng chậm, thanh khoản hệ thống dư thừa, lãi suất huy động được cho là sẽ ngày một phân hóa giữa các ngân hàng.