Làm du lịch
-
Quan điểm của tỉnh Quảng Nam vẫn khuyết khích nhà đầu tư dự án Khu du lịch (KDL) Cổng Trời, nhưng phải chấp hành các quy định pháp luật về đất đai, xây dựng, môi trường và rừng tự nhiên.
-
Đó chính là trăn trở và cũng là mong muốn của anh Sùng Mí Dình, thôn Xóm Mới, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) khi bắt tay xây dựng Mông homestay (nhà ở du lịch theo kiến trúc người Mông).
-
Đó chính là trăn trở và cũng là mong muốn của anh Sùng Mí Dình, thôn Xóm Mới, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) khi bắt tay xây dựng Mông homestay (nhà ở du lịch theo kiến trúc người Mông).
-
Sông Đồng Nai có nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử, hai bờ sông có hệ sinh thái phong phú cùng nhiều cảnh quan, chùa chiền, làng mạc… Do đó, tỉnh Đồng Nai kỳ vọng xây dựng tour du lịch đường sông sẽ góp phần phát triển kinh tế địa phương.
-
Trong khi những ý tưởng phát triển du lịch bằng cách chiếm một hòn đảo, phá những vạt rừng, xây những dinh thự, đầu tư ngàn tỉ thì Nguyễn Thị Ngọc Sương và Trần Trúc Linh tự vạch ra những cung đường về cồn Sơn, Cờ Đỏ, Cái Răng dò tìm những dấu ấn để thiết kế tour điền dã từ những mảnh ghép.
-
Sinh ra ở xã Quan Thần Sán, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai, anh Cư Văn Thủy tự nhận mình là gã người Mông đầu tiên bỏ núi để ra đảo sinh sống và làm du lịch theo kiểu “xanh, sạch, đúng kiểu đồng bào”...
-
Lão nông Lê Văn Thành (ông Năm Thành) ở xã Tân Thuận Đông, TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp) đến với nghề làm du lịch không chỉ là cái duyên mà còn là sự khát khao muốn thay đổi, muốn làm điều gì đó để đóng góp cho quê hương, xứ sở.
-
Nhiều nông dân nhiều làng quê xã Yên Đức (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) không còn đầu tắt mặt tối với công việc đồng áng mà chuyển sang làm “công nghiệp không khói” - du lịch, và có thu nhập cao.
-
Lần đến buôn Diêm, chúng tôi được chứng kiến màn rượu cần ấn tượng. Thứ rượu sẫm như mật ong, nồng lựng, chuyền cần đến đâu thì lịm môi đến đó. Món thịt bò hun khói rồi nướng vàng lên lửa than, chấm với loại muối được làm từ tổ kiến vàng, có mùi hương đặc biệt của núi rừng.