Làm hương
-
Về thăm làng nghề làm hương thuộc thôn Bàn Tân, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam những ngày cận Tết, chúng tôi thấy đâu đâu cũng đỏ rực những giàn phơi hương, thơm ngát mùi của hương trầm, hương quế. Người dân trong làng đang tất bật sản xuất, để kịp hàng phục vụ thị trường dịp Tết Nguyên đán 2023.
-
Suốt nhiều đời qua, người dân thôn Sín Thầu (xã Sảng Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) quê tôi có một nghề đặc biệt mang tên "nghề kết nối thế giới tâm linh". Nơi đây vẫn duy trì nghề truyền thống, góp phần giữ gìn nét đẹp quê hương.
-
Với 700 triệu đồng mà Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đầu tư, chi hội nông dân sản xuất hương ở thôn Cao, xã Bảo Khê (TP.Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) đã phát triển nghề tốt, đạt doanh thu cao. Bình quân các thành viên trong chi hội có thu nhập từ 200 - 300 triệu đồng/năm, có hộ đạt tới 500 - 600 triệu đồng/năm.
-
Những ngày cận Tết, đặt chân đến đầu làng Phú Lộc (xã Đại An, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã nghe thấy mùi hương quế phảng phất trên những giàn tre. Dẫu làng nghề trải qua những thăng trầm, sóng gió, nhưng số ít người dân vẫn cố gắng bám trụ với nghề và tất bật làm hương thơm mỗi dịp Tết đến Xuân về.
-
Đầu tháng 1/2021, làng hương xạ Cao Thôn (xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên) hối hả sản xuất hàng vạn thẻ hương nhằm phục vụ nhu cầu người dân dịp tết nguyên đán Tân Sửu.
-
Hương (nhang) là thứ không thể thiếu trong các dịp lễ, tết, được thắp với các mục đích tốt đẹp... Tuy nhiên, với người làm hương, đó là nghề dễ đưa lại cho họ những nguy cơ về bệnh tật, tai nạn.
-
Thách thức lớn nhất đối với những người dân trong ngôi làng làm hương gia truyền là hằng ngày phải chìm trong bụi bột làm hương.
-
Gắn bó với nghề làm nhang (hương) từ nhỏ, chị Nguyễn Cát Bụi Thúy (sinh năm 1977, ở ấp 2, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM) cùng gia đình mình đã gom góp từng đồng vốn để mở cơ sở sản xuất nhang với quy mô lớn bậc nhất Sài thành.