Làm thêm giờ
-
Chính phủ đề xuất nâng số giờ làm thêm trong 1 tháng của người lao động từ không quá 40 giờ lên không quá 72 giờ; số giờ làm thêm trong 1 năm của người lao động là không quá 300 giờ và được áp dụng cho tất cả ngành, nghề, công việc.
-
Bộ Luật Lao động 2019 sẽ có hiệu lực từ 1/1/2021, trong đó quy định về thời giờ làm việc của người lao động sẽ có nhiều thay đổi.
-
Từ 1/1/2021, theo Bộ Luật lao động 2019, NLĐ sẽ được tăng ca thêm 10 tiếng/tháng. Đây là điểm mới ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người lao động được ban hành.
-
Người lao động (NLĐ) đi làm trong ngày Tết Âm lịch được coi là làm thêm giờ và tiền lương làm thêm giờ những ngày này được quy định tại Điều 98 Bộ luật Lao động 2019.
-
Chiều nay (23/10), Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi). Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân có phát biểu rất đáng chú ý.
-
Sáng nay (23/10), phát biểu tại hội trường khi tranh luận về quan điểm giờ làm việc của người lao động trong dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP.HCM) đã nghẹn giọng, rớm nước mắt khi nói về vấn đề này.
-
“Ai cũng có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, chăm lo con, chứ không thể có nhu cầu đi làm quần quật suốt ngày mười mấy tiếng. Xét trên góc độ đó tôi nghĩ Quốc hội phải đưa ra chính sách làm sao để người công nhân làm ít giờ mà tiền lương, thu nhập tăng lên”, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP.HCM) nói.
-
Với chủ sử dụng lao động, làm thêm giờ là phương án tối ưu để tận dụng nguồn lực, tăng năng suất, tăng thu nhập cho lao động. Tuy nhiên lao động không muốn “thêm lương” bằng cách vắt kiệt sức.
-
Nhật Bản tháng trước chấn động bởi việc Bộ trưởng An ninh mạng và Thế vận hội Nhật Bản Yoshitaka Sakurada đến muộn họp 3 phút, khiến ông này phải lên tiếng xin lỗi.
-
Với nhiều gia đình, người chồng sẽ là người ra ngoài kiếm tiền, còn vợ là người lo nội trợ, chăm sóc con cái. Nhưng trụ cột gia đình tôi không phải là tôi, mà là vợ tôi.