Làng quê việt nam
-
4 tiến sĩ, 46 thạc sĩ và gần 400 học sinh đỗ đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) là những con số ấn tượng trên bảng vàng ghi danh tại một làng quê Việt nằm ven bờ sông Hậu, trên Cù lao Ông Chưởng hiền hòa.
-
Để thực hiện thành công bộ phim truyền hình “Thương nhớ ở ai”, đề tài nông thôn miền Bắc giai đoạn những năm 1960 – 1970 thu hút khán giả, ít ai ngờ, đạo diễn Lưu Trọng Ninh có tình yêu sâu sắc với làng quê, con người xưa.
-
Mùa xuân theo con đường đê chạy dọc con sông, miên man hoa xuyến chi nở lặng thầm, được về làng đón tết, được cảm nhận lắng sâu hồn vía ngày Tết cổ truyền của ông bà tổ tiên.
-
Trong tâm trí mỗi người, quê hương là nơi trái tim luôn hướng về. Nơi ấy có bố mẹ, gia đình, bạn bè và cả một trời tuổi thơ bao kỷ niệm...
-
Một năm ông Sử - Trưởng bản Nậm Da cho ra đời cả chục nghìn sản phẩm dao, cuốc, cày… Bà con người Mông sống quanh khu vực huyện Phong Thổ rất tin dùng sản phẩm của ông Sử.
-
Dường như với nhiều người, tháng Chạp đến là lúc chuẩn bị gói ghém năm cũ, chuẩn bị cho năm mới đến. Với những người đi xa, tháng Chạp cũng là lúc khép lại một vòng quay mà điểm kết thúc cũng là điểm khởi đầu: là Tết, là về quê.
-
Đời người theo thời gian già đi, ngõ quê cũng mòn dần theo năm tháng. Tiếng kẹt cửa đôi lúc làm ta giật mình.
-
Làng đúc đồng Đại Bái cổ xưa có tên làng Văn Lãng hay gòn gọi là làng Bưởi, thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Có người ví, đường làng đúc đồng Đại Bái tựa một con phố đầy nắng, hay là con đường ánh sáng.
-
Những ngư dân ở Quảng Bình tự hào gọi những tòa nhà kiên cố mọc lên trên cát, chắt chiu từ mồ hôi mặn chát của dặm dài lênh đênh trên biển Đông đánh cá, mưu sinh, tích góp xây dựng lên là “biệt phủ”…
-
Nước đã tràn đồng, nhiều ngành nghề mưu sinh bắt đầu vào vụ. Thời điểm này, đâu đâu cũng bắt gặp hình ảnh người dân quăng chài, kéo lưới, đóng dớn trên những cánh đồng ngập nước hay trên các dòng sông. Tuy vất vả nhưng đã giúp nhiều hộ gia đình, đặc biệt là hộ nghèo có cuộc sống ổn định.