Lê Dụ Tông
-
Trong mộ cổ của vua Lê có chứa xác ướp vẫn còn nguyên vẹn. Theo mô tả, các khớp xương vẫn có thể co duỗi, mềm mại, nhiều vùng da thịt còn đàn hồi.
-
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
-
Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện đang lưu giữ một cổ vật quý, độc đáo là chiếc chuông đồng được đúc tại chùa Mèo vào ngày cuối xuân năm Vĩnh Thịnh thứ 14 (tức năm 1718), thời vua Lê Dụ Tông.
-
Theo sử sách, năm 1725, vua nhà Thanh là Ung Chính (Trung Quốc) tự tay viết 4 chữ “Nhật Nam thế tộ” gửi vua nước ta, nghĩa là nước Nam giữ vững ngôi vua và vận nước truyền hết đời này qua đời khác.
-
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, Nguyễn Mại nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
-
Trận Mèo Lửa xảy ra trong cuộc chiến giữa chúa Trịnh Sâm với Lê Duy Mật, con thứ 11 của Lê Dụ Tông. Vào năm 1769, nhà Trịnh huy động lực lượng lớn để quyết một phen sống mái với Lê Duy Mật...
-
Cha con từng cùng nhau thi đua dùi mài kinh sử. Ấy nhưng học tài thi phận, Nguyễn Bá Lân đậu cao, có lần chấm bài thi của cha rồi vì không hiểu hết văn ý, ông đánh trượt bài thi.
-
Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.
-
Cách đây tròn 300 năm, cũng là một năm Tân Sửu, vào thời chúa Trịnh Cương trị vì, chính quyền vua Lê chúa Trịnh đã tiến hành một số cải cách lớn đối với chính trị trong nước.
-
Đó là cầu sắt hơn 100 tuổi, cầu lớn đầu tiên do Việt Nam thi công, cầu đường sắt 2 tầng, cầu rộng nhất Thủ đô, cầu vượt sông dài nhất, cầu dây văng lớn nhất Việt Nam...