Lễ hội
-
Bắt đầu khai hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng cũng là lúc lễ hội ẩm thực độc đáo với chủ đề “Bốn mùa hương sắc” chính thức khai trương, trong khuôn viên khu vui chơi giải trí Sun World Danang Wonders (số 1 Phan Đăng Lưu, TP.Đà Nẵng).
-
Đây là lần thứ 6 chương trình Lễ hội Changwon K-pop World Festival(tạm dịch: Lễ hội dành cho người hâm mộ K-pop) và lần thứ 8 Vòng loại Changwon K-pop World Festival (tạm dịch: Lễ hội K-pop Thế giới tại Changwon) được Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tổ chức tại Việt Nam.
-
Hàng trăm con lợn quay vàng ruộm thơm nức mùi thơm của lá mác mật được bày bán tại Lễ hội Lợn quay (Hội 27. 3 âm lịch), tại chợ Ba Xã (huyện Văn Quan, Lạng Sơn khiến nhiều người không khỏi choáng ngợp, nhỏ nước miếng. Đây là lễ hội truyền thống, được tổ chức hằng năm thu hút hàng nghìn người tham gia.
-
Nếu đi du lịch vào đúng mùa lễ hội, du khách sẽ có những trải nghiệm vui chơi không thể nào quên được.
-
Đoàn rước kiệu đi trên đôi cà kheo cao 2 mét, vừa đi vừa đánh trống trong Thánh lễ quan thầy của giáo xứ Lân Tây Thắng, Giao Thủy, Nam Định.
-
Tháng Ba của mẹ cũng là thời khắc vào lễ hội. Mẹ thong thả lên chùa với màu áo nâu như màu phù sa đồng ruộng, tay mẹ lần tràng hạt như lần những tháng ngày buồn vui qua bao lo âu đến bao hy vọng. Mẹ đi lẫn giữa bao người, có lẽ phút giây này mẹ thanh thản nhất.
-
Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa là lễ hội lớn nhất ở thành phố Lạng Sơn, được khai mạc từ ngày 22 tháng Giêng âm lịch và diễn ra liên tục trong 6 ngày với quy mô lớn.
-
Đây là những lễ hội Carnival truyền thống nổi tiếng nhất trên thế giới. Những lễ diễu hành độc đáo với trang phục "dị" này vô cùng thu hút du khách.
-
Cảnh hỗn loạn và bạo lực vẫn diễn ra ở nhiều lễ hội bất chấp việc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch có công văn đề nghị chấn chỉnh.
-
Đến hết rằm tháng Giêng (2.3 tức 15.1 âm lịch), cơ bản đã kết thúc các lễ hội lớn trong cả nước. Trong bức tranh toàn cảnh lễ hội năm nay, bên cạnh các điểm sáng thì vẫn còn tồn tại nhiều góc tối như: tranh cướp tại hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ); rải tiền lẻ, đốt vàng mã…