Lễ hội
-
Màn pháo hoa tầm cao kéo dài 30 phút diễn ra tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ).
-
"Tôi muốn giải thích thêm- không có “lễ hội đâm trâu”, “lễ hội chém lợn”… mà trong diễn trình một lễ hội của địa phương, của một vùng có diễn ra các “tục” và “cổ tục” nghi lễ đâm trâu, chém lợn", bà Trịnh Thị Thủy- Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) cho biết.
-
Tiếp tục giải quyết những bức xúc trong dư luận về các hình ảnh mang tính bạo lực, phản cảm ở những lễ hội đâm trâu, chém lợn, cướp phết, cướp lộc… Bộ VHTTDL ra công văn yêu cầu các Sở VHTTDL vận động nhân dân loại bỏ, thay thế các hủ tục đó.
-
Chiều 8.4, tại Hà Nội, Ban tổ chức (BTC) Lễ, hội chọi trâu huyện Phúc Thọ - Báo Nông Thôn Ngày Nay 2015 đã họp tổng kết và bàn phương hướng tổ chức lễ, hội 2016.
-
Nằm trong chuỗi sự kiện năm du lịch Quốc gia 2015, sáng 7.4 tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ đón bằng Di tích Quốc gia đặc biệt: “Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật khu di tích Bà Triệu xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” và lễ hội Bà Triệu năm 2015.
-
Theo dự tính của Ban quản lý Khu di tích Đền Hùng, trong dịp giỗ Tổ 10.3 (Âm lịch) năm nay, khu di tích này sẽ đón khoảng 6 -7 triệu lượt du khách.
-
Sau gần 100 năm bị rơi vào quên lãng, múa náp của người dân thôn Tân Mỹ (xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên-Huế) đã hồi sinh và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo cuốn hút du khách thập phương.
-
Tối 2.4, tại nhà rông Kon Klor phường Thắng Lợi, TP.Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum đã tổ chức đêm hội cồng chiêng “Kon Tum- Hội nhập và phát triển”.
-
Lễ hội truyền thống Bát Tràng (quận Gia Lâm, Hà Nội) có từ thời nhà Lý. Năm nay, từ ngày 3- 5.4 (tức 14 - 16.2 âm lịch), những người con của Bát Tràng ở khắp mọi miền quê lại nô nức để tham gia lễ hội.
-
Hàng năm, cứ gần đến ngày Rằm tháng Hai là người dân ở Sông Đốc – Cà Mau lại rộn ràng chuẩn bị Lễ hội Nghinh Ông. Đây là một lễ hội hoành tráng nhất ở tỉnh Cà Mau.