Lê Hy Tông
-
Từ bé, Đinh Văn Tả đã nổi tiếng khỏe mạnh nhưng tính tình hung hăng. Lớn hơn một chút, Đinh Văn Tả lại chơi với bọn côn đồ, được chúng bầu làm anh cả dẫn đầu.
-
Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...
-
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, Nguyễn Mại nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
-
Đến thời vua Lê Hy Tông trị vì, dư đảng nhà Mạc là Mạc Kính Vũ vẫn còn chiếm giữ trên xứ Cao Bình. Vua sai Đinh Văn Tả thống lĩnh đại binh đi đánh, phá vỡ quân nhà Mạc, buộc Mạc Kính Vũ phải chạy sang Long Châu và từ đó, triều đình nhà Mạc mới chấm dứt sự tồn tại
-
Khi nghe xong câu chuyện và xem đơn của người phụ nữ, chúa Trịnh Căn lập tức sai Thạc quận công Lê Thì Hải đem 2.000 quân tiến thẳng về Gia Viễn, bí mật áp sát làng Đa Giá Thượng...
-
Theo sử sách còn lưu truyền đến ngày nay, thì chuyện tình giữa vua Lê Thần Tông với mẹ của vua Lê Hy Tông có nhiều điều thú vị. Trước ngày được ngồi trên ngai vàng, vua Lê Hy Tông vẫn cùng mẹ sống đời sống lam lũ, mò cua bắt ốc ở sông Cụt qua làng Đông Côi (nay thuộc thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
-
Trong dân gian lưu truyền câu ca "Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức" (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).
-
Đây đều là những vụ án gian lận thi cử nổi tiếng dưới thời phong kiến.
-
Lê Thần Tông là vị vua triều Lê có 2 lần lên ngôi, lấy 6 vợ thì có 4 vợ là người ngoại quốc. Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
-
Vì sửa điểm mà Tiến sĩ Ngô Sách Tuân mặc dù là bậc đại khoa, công thần của triều đình đương thời vẫn bị thắt cổ chết.