Lê Tai Nung
-
Những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai (Lào Cai) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đưa các loại giống cây có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao vào trồng, góp phần nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện đời sống cho người dân.
-
Anh Tráng Seo Khúa, (SN 1985), thôn Hoàng Hạ, xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã chuyển đổi từ cây ngô kém hiệu quả, năng suất thấp sang trồng cây lê VH6 bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Sau khi thất bại với nhiều loại cây ăn quả, bà con huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc trồng lê, hiện cả huyện có hơn 200 ha lê, mỗi ha ước tính đem về cho bà con nông dân nơi đây cả trăm triệu đồng.
-
Vườn lê 400 cây của ông Tráng A Cao, bản Hua Tạt, xã Vân Hồ (Vân Hồ - Sơn La) sai trĩu quả. Ông Cao đã dày công canh tác vườn lê theo hướng hữu cơ. Vào mùa hoa nở hay mùa quả chín được khách du lịch kéo đến "check in" đông như trẩy hội.
-
Về xã vùng cao Nậm Pung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mùa này đâu đâu cũng tấp nập người dân trên các triền đồi thu hoạch quả lê Tai Nung bán cho thương lái. Lê Tai Nung đã và đang từng bước mang lại thu nhập khá tốt, giảm nghèo, từng bước vươn lên khá giàu
-
Những ngày này, lê Tai Nung trồng ở các huyện của tỉnh Lào Cai đã bắt đầu cho thu hoạch. Các vườn lê cũng thu hút rất nhiều du khách đến tham quan và thưởng thức những trái lê thơm ngon ngọt mát ngay tại vườn.
-
Anh Vương Xuân Hùng (SN 1983), dân tộc Mông, thôn Sín Lùng Chải, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã mang cây lê Tai - nung về trồng, đem lại trái ngọt nơi rẻo cao.
-
Vùng cao biên giới Bát Xát, tỉnh Lào Cai đang bắt đầu vào vụ thu hoạch lê VH6 còn được gọi là lê Tai Nung.
-
Anh Sùng Seo Sếnh, người Mông, thôn Lả Dì Thàng, xã Tả Van Chư (Bắc Hà, Lào Cai) đã thành công nhờ trồng cây ăn quả và dược liệu ở vùng cao nguyên trắng Bắc Hà.
-
Những cây lê cổ thụ trăm năm tuổi trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai vẫn trường tồn theo thời gian quanh những mái nhà gỗ đơn sơ của đồng bào Mông.