Lê Văn Thịnh
-
Lễ hội Thập Đình là lễ hội truyền thống của 10 làng thuộc vùng núi Thiên Thai (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) có từ lâu đời. Lễ hội thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ tướng Doãn Công - Đào Nương, 2 danh tướng của Hai Bà Trưng và Thái sư Lê Văn Thịnh, nhà khoa bảng đầu tiên của Việt Nam.
-
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.
-
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, (quê Bắc Ninh) vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
-
Năm Giáp Tý (1084), thời Vua Lý Nhân Tông, Trạng nguyên Lê Văn Thịnh được cử đến trại Vĩnh Bình (thuộc Cao Bằng ngày nay) để bàn nghị về việc cương giới với Chánh sứ nhà Tống là Thành Trạc. Sau khi đã "phân giải mọi lẽ", nhà Tống chấp thuận trả lại cho Đại Việt 6 huyện 3 động thuộc châu Quảng Nguyên.
-
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
-
Lên tới chức Thái sư, nhưng sự nghiệp của Trạng nguyên Lê Văn Thịnh lại nhanh chóng tiêu tan chỉ vì một vụ án oan mang màu sắc hoang đường.
-
Văn hóa đối ngoại của cha ông ta là luôn biết dùng tài trí, lấy nhu thắng cương, tranh thủ từng phút cho hòa bình, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
-
Lê Văn Thịnh sinh ngày 11/2/1050 tại thôn Bảo Tháp, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, là ông Trạng khai hoa của lịch sử Việt Nam, nhưng lại mang oan khuất đến cuối đời, bị vu là "yêu quái đội lốt người" ám sát vua
-
Là người đỗ đầu trong trong khoa thi đầu tiên của Nho học nước ta. Nhờ tài năng, đức độ mà Lê Văn Thịnh trở thành Thái sư triều Lý. Ông từng dùng “ba tấc lưỡi” khiến triều đình nhà Tống phải trả lại cho Đại Việt một vùng đất rộng lớn. Thế nhưng, oan khiên trong vụ án “ Thái sư hoá hổ giết vua” đã khiến ông thân bại danh liệt.