Leningrad
-
Năm 1941, khi phát xít Đức mở rộng cuộc xâm lược Liên Xô, thành phố Leningrad cổ kính trở thành mục tiêu hàng đầu. Cuộc bao vây kéo dài 900 ngày đã biến thành phố này thành một địa ngục trần gian, nơi người dân phải đối mặt với nạn đói, bệnh tật và bom đạn.
-
Không giống như những gì đã xảy ra trong lịch sử, hàng trăm khẩu pháo có uy lực lớn và đặc biệt, hàng ngàn tấn kim loại được sản xuất cho một loạt bắn của mỗi phía. Do đó, trận chiến Leningrad năm 1941-1944 có thể được coi là trận đấu pháo lớn nhất trong lịch sử.
-
Năm 1943, tuyến đường sắt “Hành lang tử thần” trở thành tuyến đường chính vận chuyển lương thực tới thành phố Leningrad. Pháo binh phát xít Đức nhanh chóng đưa tuyến đường này vào tầm ngắm.
-
Trong chiến tranh, tù binh Đức đã từ chối một số món ăn do không hợp khẩu vị cũng như do sợ bị đầu độc.
-
Viện lý do cho rằng cuộc đại thanh trừng của nhà lãnh đạo Stalin là một cuộc đàn áp, một số thành phần đã khởi xướng đưa thi hài của ông ra khỏi Lăng.
-
Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, những chiếc thuyền buồm lướt trên Hồ Ladoga không chỉ đơn thuần làm nhiệm do thám mà còn cung cấp nhu yếu phẩm cho một thành phố đang bị bao vây và hỗ trợ người dân sơ tán.
-
Sau khi Lenin qua đời, lãnh tụ Liên Xô Stalin đã đẩy mạnh phong trào đặt lại tên cho các thành phố, thị trấn... Riêng Moscow không hề bị đổi tên.
-
Trong Chiến tranh Vệ quốc, trận Leningrad là trận phòng thủ dài ngày nhất của Hồng quân Liên Xô, là trận đánh có số dân thường thiệt mạng cao nhất trong toàn bộ cuộc chiến.
-
Vào ngày 27/1/1944, Hồng quân Liên Xô chấm dứt cuộc bao vây kéo dài gần 900 ngày của phát xít Đức ở thành phố Leningrad, cũng là cuộc bao vây kéo dài nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Trong Thế chiến 2, quân đội Đức bao vây chặt thành phố Leningrad (Liên Xô), khiến nhiều người dân ở đây chết đói, chết khát, chết cóng...